Chương II Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014: Các công tác thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân
Số hiệu: | 59/2006/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 12/06/2006 | Ngày hiệu lực: | 09/07/2006 |
Ngày công báo: | 24/06/2006 | Số công báo: | Từ số 26 đến số 27 |
Lĩnh vực: | Thương mại | Tình trạng: | Không còn phù hợp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
CÁC CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
Mục 1: THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ
Điều 12. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố
1. Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ và các biện pháp khác hạn chế quyền con người, quyền công dân trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
2. Hủy bỏ quyết định tạm giữ, các quyết định tố tụng khác trái pháp luật của cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
3. Khi cần thiết đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố thực hiện.
4. Trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trong trường hợp phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà Viện kiểm sát nhân dân đã yêu cầu nhưng không được khắc phục.
5. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác để thực hành quyền công tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự nhằm chống bỏ lọt tội phạm, chống làm oan người vô tội.
Điều 13. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố
1. Tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố do các cơ quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến và chuyển ngay cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết.
2. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm thông báo đầy đủ, kịp thời tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đã tiếp nhận cho Viện kiểm sát nhân dân.
3. Trực tiếp kiểm sát; kiểm sát việc kiểm tra, xác minh, lập hồ sơ và kết quả giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm thông báo đầy đủ, kịp thời kết quả xác minh, giải quyết cho Viện kiểm sát nhân dân.
4. Khi phát hiện việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố không đầy đủ, vi phạm pháp luật thì Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện các hoạt động sau đây:
a) Tiếp nhận, kiểm tra, xác minh, ra quyết định giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đầy đủ, đúng pháp luật;
b) Kiểm tra việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân;
c) Cung cấp tài liệu về vi phạm pháp luật trong việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố;
d) Khắc phục vi phạm pháp luật và xử lý nghiêm người vi phạm.
5. Giải quyết các tranh chấp về thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
6. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Mục 2: THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
Điều 14. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
1. Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khởi tố hoặc thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can.
2. Hủy bỏ các quyết định khởi tố, quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án, quyết định không khởi tố vụ án trái pháp luật; phê chuẩn, hoặc hủy bỏ quyết định khởi tố, quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can trái pháp luật.
3. Khởi tố, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can trong những trường hợp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định.
4. Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, việc tạm giam và các biện pháp khác hạn chế quyền con người, quyền công dân.
5. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, các biện pháp ngăn chặn và các biện pháp khác hạn chế quyền con người, quyền công dân theo quy định của luật.
6. Phê chuẩn, không phê chuẩn, hủy bỏ các quyết định tố tụng khác của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
7. Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện việc điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can.
8. Trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra trong trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ khi xét phê chuẩn các lệnh, quyết định của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc trong trường hợp phát hiện có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiểm sát nhân dân đã yêu cầu nhưng không được khắc phục.
9. Khởi tố hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình sự khi phát hiện hành vi của người có thẩm quyền trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra có dấu hiệu tội phạm.
10. Quyết định việc gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam, chuyển vụ án, áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
11. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong việc thực hành quyền công tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự
1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố, điều tra và lập hồ sơ vụ án của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
2. Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật.
3. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền điều tra.
4. Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố, điều tra khi cần thiết.
5. Kiến nghị, yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm trong việc khởi tố, điều tra.
6. Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thay đổi Điều tra viên, cán bộ điều tra; xử lý nghiêm minh Điều tra viên, cán bộ điều tra vi phạm pháp luật trong hoạt động tố tụng.
7. Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật.
8. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát điều tra vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Mục 3: THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ
Điều 16. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố
1. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, các biện pháp khác hạn chế quyền con người, quyền công dân theo quy định của luật; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can.
2. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu liên quan đến vụ án trong trường hợp cần thiết.
3. Trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra nhằm kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ để quyết định việc truy tố hoặc khi Tòa án yêu cầu điều tra bổ sung mà xét thấy không cần phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra.
4. Quyết định khởi tố, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can trong trường hợp phát hiện vụ án còn có hành vi phạm tội, người phạm tội khác chưa được khởi tố, điều tra và trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung.
5. Quyết định việc tách, nhập vụ án, chuyển vụ án để truy tố theo thẩm quyền, áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
6. Quyết định gia hạn, không gia hạn thời hạn truy tố, thời hạn áp dụng các biện pháp ngăn chặn.
7. Quyết định truy tố, không truy tố bị can.
8. Quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án, bị can; quyết định phục hồi vụ án, bị can.
9. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác để quyết định việc truy tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Điều 17. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn truy tố
1. Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật.
2. Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật.
3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Mục 4: THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ
Điều 18. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự
1. Công bố cáo trạng hoặc quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn, quyết định khác về việc buộc tội đối với bị cáo tại phiên tòa.
2. Xét hỏi, luận tội, tranh luận, phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa.
3. Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án trong trường hợp phát hiện oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội.
4. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong việc buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Điều 19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát xét xử vụ án hình sự
1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự của Tòa án.
2. Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án.
3. Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật.
4. Yêu cầu Tòa án cùng cấp, cấp dưới chuyển hồ sơ vụ án hình sự để xem xét, quyết định việc kháng nghị.
5. Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng.
6. Thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị và nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát xét xử vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Mục 5: CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
Điều 20. Thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương
Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư pháp theo quy định của luật mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp.
Điều 21. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự trung ương thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; việc khởi tố, điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương theo quy định tại các Điều 12, 13, 14 và 15 của Luật này và quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Mục 6: KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM, THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ
Điều 22. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam
1. Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam.
2. Khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại tạm giam; hỏi người bị tạm giữ, tạm giam về việc tạm giữ, tạm giam;
b) Kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam;
c) Yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc tạm giữ, tạm giam; thông báo tình hình tạm giữ, tạm giam; trả lời về quyết định, biện pháp hoặc việc làm vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam;
d) Quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ, tạm giam không có căn cứ và trái pháp luật;
đ) Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật;
e) Khởi tố hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình sự khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm trong tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật;
g) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật.
Điều 23. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tạm giữ, tạm giam
1. Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tạm giữ, tạm giam.
2. Cơ quan, người có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam phải chuyển cho Viện kiểm sát nhân dân khiếu nại, tố cáo của người bị tạm giữ, tạm giam trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi nhận được khiếu nại, tố cáo.
3. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự khu vực, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương giải quyết khiếu nại đối với quyết định, hành vi trái pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam của cơ quan, người có thẩm quyền thuộc trách nhiệm kiểm sát của mình.
Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với việc giải quyết khiếu nại của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới; quyết định giải quyết khiếu nại của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên là quyết định có hiệu lực pháp luật.
4. Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam của người có thẩm quyền thuộc trách nhiệm kiểm sát của mình.
Trường hợp hết thời hạn pháp luật quy định mà tố cáo không được giải quyết thì Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền giải quyết tố cáo; kết luận nội dung tố cáo của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên là kết luận cuối cùng.
Điều 24. Trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân trong việc tạm giữ, tạm giam
1. Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam có trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định sau đây của Viện kiểm sát nhân dân trong việc tạm giữ, tạm giam:
a) Yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc tạm giữ, tạm giam phải được thực hiện ngay; yêu cầu thông báo tình hình tạm giữ, tạm giam, yêu cầu trả lời về quyết định, biện pháp hoặc việc làm vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam được thực hiện trong thời hạn 15 ngày; yêu cầu tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu;
b) Quyết định quy định tại điểm d khoản 2 Điều 22 của Luật này phải được thi hành ngay; nếu không nhất trí với quyết định đó thì vẫn phải thi hành, nhưng có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên phải giải quyết;
c) Kháng nghị quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 22 của Luật này phải được giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được kháng nghị; nếu không nhất trí với kháng nghị thì có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền; Viện kiểm sát cấp trên phải giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại; quyết định của Viện kiểm sát cấp trên là quyết định có hiệu lực pháp luật.
2. Đối với kiến nghị quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 22 của Luật này, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải xem xét, giải quyết, trả lời theo quy định của pháp luật về tạm giữ, tạm giam.
Điều 25. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc thi hành án hình sự
1. Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án, cơ quan thi hành án hình sự, cơ quan, tổ chức được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự, người có thẩm quyền, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thi hành án hình sự.
2. Khi kiểm sát thi hành án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Yêu cầu Tòa án ra quyết định thi hành án hình sự; yêu cầu Tòa án, cơ quan thi hành án hình sự, cơ quan, tổ chức được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự tự kiểm tra việc thi hành án hình sự và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc thi hành án hình sự;
b) Trực tiếp kiểm sát việc thi hành án hình sự; kiểm sát hồ sơ thi hành án hình sự. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trực tiếp kiểm sát việc thi hành án phạt tù của trại giam đóng tại địa phương;
c) Quyết định trả tự do ngay cho người đang chấp hành án phạt tù không có căn cứ và trái pháp luật;
d) Đề nghị miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ chấp hành án; tham gia việc xét giảm, miễn thời hạn chấp hành án, chấp hành biện pháp tư pháp, rút ngắn thời gian thử thách;
đ) Kháng nghị hành vi, quyết định có vi phạm pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền trong việc thi hành án hình sự;
e) Kiến nghị, yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân chấm dứt, khắc phục vi phạm pháp luật trong thi hành án hình sự; xử lý nghiêm minh người vi phạm;
g) Khởi tố hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình sự khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm trong thi hành án hình sự theo quy định của pháp luật;
h) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát thi hành án hình sự theo quy định của pháp luật về thi hành án hình sự.
Điều 26. Trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân trong việc thi hành án hình sự
1. Đối với yêu cầu ra quyết định thi hành án hình sự đúng quy định của pháp luật, yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc thi hành án hình sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân được yêu cầu phải thực hiện ngay.
2. Đối với yêu cầu tự kiểm tra việc thi hành án hình sự và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân thì Tòa án, cơ quan thi hành án hình sự, cơ quan, tổ chức được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự phải thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu.
3. Đối với kiến nghị, kháng nghị, quyết định, yêu cầu khác của Viện kiểm sát nhân dân trong việc thi hành án hình sự thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải xem xét, giải quyết, trả lời hoặc thi hành theo quy định của Luật thi hành án hình sự.
Mục 7: KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH, VỤ VIỆC DÂN SỰ, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI, LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG VIỆC KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT; KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ, THI HÀNH ÁN HÀNH CHÍNH
Điều 27. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật
1. Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu.
2. Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết vụ án, vụ việc.
3. Thu thập tài liệu, chứng cứ trong trường hợp pháp luật quy định.
4. Tham gia phiên tòa, phiên họp, phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ án, vụ việc theo quy định của pháp luật.
5. Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án.
6. Kiểm sát hoạt động tố tụng của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật.
7. Kháng nghị, kiến nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật; kiến nghị, yêu cầu Tòa án, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tố tụng.
8. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật.
Điều 28. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
1. Kiểm sát việc cấp, chuyển giao, giải thích, đính chính bản án, quyết định của Tòa án.
2. Trực tiếp kiểm sát việc thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan.
3. Kiểm sát hồ sơ về thi hành án.
4. Tham gia phiên họp, phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước.
5. Kiểm sát hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thi hành án.
6. Yêu cầu Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến việc thi hành án thực hiện các việc sau đây:
a) Ra quyết định thi hành án đúng quy định của pháp luật;
b) Thi hành bản án, quyết định theo quy định của pháp luật;
c) Tự kiểm tra việc thi hành án và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân;
d) Cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án.
Yêu cầu quy định tại các điểm a, b và d khoản này phải được thực hiện ngay; yêu cầu quy định tại điểm c khoản này phải được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu.
7. Kiến nghị Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong việc thi hành án.
8. Kháng nghị quyết định của Tòa án, quyết định, hành vi của Thủ trưởng, Chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới theo quy định của pháp luật; yêu cầu đình chỉ việc thi hành án, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp luật trong việc thi hành án, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật.
9. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính theo quy định của pháp luật.
Mục 8: GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP
Điều 29. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân
1. Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền giải quyết các khiếu nại sau đây:
a) Khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp;
b) Khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của Thủ trưởng Cơ quan điều tra; kết quả giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng Cơ quan điều tra đối với quyết định, hành vi tố tụng của Điều tra viên, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra;
c) Khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của người có thẩm quyền thuộc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;
d) Khiếu nại trong hoạt động tạm giữ, tạm giam;
đ) Khiếu nại hành vi, quyết định quản lý, giáo dục phạm nhân của người được giao quản lý, giáo dục phạm nhân;
e) Khiếu nại khác theo quy định của pháp luật.
2. Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền giải quyết các tố cáo sau đây:
a) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp;
b) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động của người có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra;
c) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam;
d) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao quản lý, giáo dục phạm nhân;
đ) Tố cáo khác theo quy định của pháp luật.
3. Khi giải quyết khiếu nại, tố cáo, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tiếp nhận, phân loại, thụ lý, kiểm tra, xác minh khiếu nại, tố cáo;
b) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân giải trình, cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan;
c) Áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra;
d) Ra quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo;
đ) Thông báo quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo cho người đã khiếu nại, tố cáo.
Điều 30. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp
1. Trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
2. Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo; kiểm tra việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt động tư pháp của cấp mình và cấp dưới, thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan cho Viện kiểm sát nhân dân.
3. Ban hành kết luận kiểm sát, thực hiện quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật.
Điều 31. Trách nhiệm báo cáo công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
1. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Quốc hội công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp.
2. Định kỳ 06 tháng và hằng năm, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì, phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện quy định tại khoản này.
Mục 9: THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP
Điều 32. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự
1. Quyết định việc chuyển yêu cầu tương trợ tư pháp về hình sự của nước ngoài cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền của Việt Nam để khởi tố, điều tra.
2. Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài triệu tập người làm chứng, người giám định; thu thập, cung cấp chứng cứ, tài liệu; truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.
3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại các Điều 14, 16 và 18 của Luật này trong trường hợp cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự theo yêu cầu của nước ngoài.
4. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác khi thực hành quyền công tố trong tương trợ tư pháp về hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Luật tương trợ tư pháp.
Điều 33. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp
1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan, người tiến hành và người tham gia hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự, dân sự, dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù.
2. Tham gia phiên họp của Tòa án về việc dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù và phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân.
3. Kháng nghị quyết định có vi phạm pháp luật của Tòa án về việc dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù.
4. Thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị và nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định của pháp luật.
Mục 10: THỐNG KÊ TỘI PHẠM VÀ CÁC CÔNG TÁC KHÁC
Điều 34. Công tác thống kê tội phạm
1. Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm chủ trì thống kê tội phạm, phối hợp với các cơ quan hữu quan trong việc thống kê hình sự.
2. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, các cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan có liên quan có trách nhiệm phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân trong việc thống kê tội phạm.
Điều 35. Công tác nghiên cứu khoa học
Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm nghiên cứu tội phạm học, khoa học kiểm sát góp phần thực hiện chức năng, nhiệm vụ và đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật.
Điều 36. Công tác xây dựng pháp luật
Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền đề nghị, trình dự án luật, pháp lệnh; chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan trong xây dựng pháp luật; ban hành văn bản pháp luật thuộc thẩm quyền theo quy định của luật về ban hành văn bản pháp luật.
Điều 37. Công tác đào tạo, bồi dưỡng
1. Viện kiểm sát nhân dân thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ cho Kiểm sát viên, Điều tra viên, Kiểm tra viên, công chức khác và viên chức của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật.
2. Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức các loại hình đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật.
Viện kiểm sát nhân dân hợp tác quốc tế trong việc đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, đàm phán, ký kết, gia nhập các hiệp định tương trợ tư pháp và các thỏa thuận quốc tế khác theo quy định của pháp luật.
Điều 39. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
Thông qua việc thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật.
1. Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ và các biện pháp khác hạn chế quyền con người, quyền công dân trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
2. Hủy bỏ quyết định tạm giữ, các quyết định tố tụng khác trái pháp luật của cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
3. Khi cần thiết đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố thực hiện.
4. Trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trong trường hợp phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà Viện kiểm sát nhân dân đã yêu cầu nhưng không được khắc phục.
5. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác để thực hành quyền công tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự nhằm chống bỏ lọt tội phạm, chống làm oan người vô tội.
1. Tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố do các cơ quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến và chuyển ngay cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết.
2. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm thông báo đầy đủ, kịp thời tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đã tiếp nhận cho Viện kiểm sát nhân dân.
3. Trực tiếp kiểm sát; kiểm sát việc kiểm tra, xác minh, lập hồ sơ và kết quả giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm thông báo đầy đủ, kịp thời kết quả xác minh, giải quyết cho Viện kiểm sát nhân dân.
4. Khi phát hiện việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố không đầy đủ, vi phạm pháp luật thì Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện các hoạt động sau đây:
a) Tiếp nhận, kiểm tra, xác minh, ra quyết định giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đầy đủ, đúng pháp luật;
b) Kiểm tra việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân;
c) Cung cấp tài liệu về vi phạm pháp luật trong việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố;
d) Khắc phục vi phạm pháp luật và xử lý nghiêm người vi phạm.
5. Giải quyết các tranh chấp về thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
6. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
1. Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khởi tố hoặc thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can.
2. Hủy bỏ các quyết định khởi tố, quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án, quyết định không khởi tố vụ án trái pháp luật; phê chuẩn, hoặc hủy bỏ quyết định khởi tố, quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can trái pháp luật.
3. Khởi tố, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can trong những trường hợp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định.
4. Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, việc tạm giam và các biện pháp khác hạn chế quyền con người, quyền công dân.
5. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, các biện pháp ngăn chặn và các biện pháp khác hạn chế quyền con người, quyền công dân theo quy định của luật.
6. Phê chuẩn, không phê chuẩn, hủy bỏ các quyết định tố tụng khác của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
7. Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện việc điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can.
8. Trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra trong trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ khi xét phê chuẩn các lệnh, quyết định của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc trong trường hợp phát hiện có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiểm sát nhân dân đã yêu cầu nhưng không được khắc phục.
9. Khởi tố hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình sự khi phát hiện hành vi của người có thẩm quyền trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra có dấu hiệu tội phạm.
10. Quyết định việc gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam, chuyển vụ án, áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
11. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong việc thực hành quyền công tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố, điều tra và lập hồ sơ vụ án của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
2. Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật.
3. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền điều tra.
4. Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố, điều tra khi cần thiết.
5. Kiến nghị, yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm trong việc khởi tố, điều tra.
6. Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thay đổi Điều tra viên, cán bộ điều tra; xử lý nghiêm minh Điều tra viên, cán bộ điều tra vi phạm pháp luật trong hoạt động tố tụng.
7. Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật.
8. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát điều tra vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
1. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, các biện pháp khác hạn chế quyền con người, quyền công dân theo quy định của luật; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can.
2. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu liên quan đến vụ án trong trường hợp cần thiết.
3. Trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra nhằm kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ để quyết định việc truy tố hoặc khi Tòa án yêu cầu điều tra bổ sung mà xét thấy không cần phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra.
4. Quyết định khởi tố, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can trong trường hợp phát hiện vụ án còn có hành vi phạm tội, người phạm tội khác chưa được khởi tố, điều tra và trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung.
5. Quyết định việc tách, nhập vụ án, chuyển vụ án để truy tố theo thẩm quyền, áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
6. Quyết định gia hạn, không gia hạn thời hạn truy tố, thời hạn áp dụng các biện pháp ngăn chặn.
7. Quyết định truy tố, không truy tố bị can.
8. Quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án, bị can; quyết định phục hồi vụ án, bị can.
9. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác để quyết định việc truy tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
1. Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật.
2. Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật.
3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
1. Công bố cáo trạng hoặc quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn, quyết định khác về việc buộc tội đối với bị cáo tại phiên tòa.
2. Xét hỏi, luận tội, tranh luận, phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa.
3. Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án trong trường hợp phát hiện oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội.
4. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong việc buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự của Tòa án.
2. Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án.
3. Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật.
4. Yêu cầu Tòa án cùng cấp, cấp dưới chuyển hồ sơ vụ án hình sự để xem xét, quyết định việc kháng nghị.
5. Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng.
6. Thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị và nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát xét xử vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư pháp theo quy định của luật mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự trung ương thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; việc khởi tố, điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương theo quy định tại các Điều 12, 13, 14 và 15 của Luật này và quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
1. Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam.
2. Khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại tạm giam; hỏi người bị tạm giữ, tạm giam về việc tạm giữ, tạm giam;
b) Kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam;
c) Yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc tạm giữ, tạm giam; thông báo tình hình tạm giữ, tạm giam; trả lời về quyết định, biện pháp hoặc việc làm vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam;
d) Quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ, tạm giam không có căn cứ và trái pháp luật;
đ) Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật;
e) Khởi tố hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình sự khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm trong tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật;
g) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật.
1. Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tạm giữ, tạm giam.
2. Cơ quan, người có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam phải chuyển cho Viện kiểm sát nhân dân khiếu nại, tố cáo của người bị tạm giữ, tạm giam trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi nhận được khiếu nại, tố cáo.
3. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự khu vực, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương giải quyết khiếu nại đối với quyết định, hành vi trái pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam của cơ quan, người có thẩm quyền thuộc trách nhiệm kiểm sát của mình.
Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với việc giải quyết khiếu nại của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới; quyết định giải quyết khiếu nại của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên là quyết định có hiệu lực pháp luật.
4. Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam của người có thẩm quyền thuộc trách nhiệm kiểm sát của mình.
Trường hợp hết thời hạn pháp luật quy định mà tố cáo không được giải quyết thì Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền giải quyết tố cáo; kết luận nội dung tố cáo của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên là kết luận cuối cùng.
1. Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam có trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định sau đây của Viện kiểm sát nhân dân trong việc tạm giữ, tạm giam:
a) Yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc tạm giữ, tạm giam phải được thực hiện ngay; yêu cầu thông báo tình hình tạm giữ, tạm giam, yêu cầu trả lời về quyết định, biện pháp hoặc việc làm vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam được thực hiện trong thời hạn 15 ngày; yêu cầu tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu;
b) Quyết định quy định tại điểm d khoản 2 Điều 22 của Luật này phải được thi hành ngay; nếu không nhất trí với quyết định đó thì vẫn phải thi hành, nhưng có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên phải giải quyết;
c) Kháng nghị quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 22 của Luật này phải được giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được kháng nghị; nếu không nhất trí với kháng nghị thì có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền; Viện kiểm sát cấp trên phải giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại; quyết định của Viện kiểm sát cấp trên là quyết định có hiệu lực pháp luật.
2. Đối với kiến nghị quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 22 của Luật này, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải xem xét, giải quyết, trả lời theo quy định của pháp luật về tạm giữ, tạm giam.
1. Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án, cơ quan thi hành án hình sự, cơ quan, tổ chức được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự, người có thẩm quyền, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thi hành án hình sự.
2. Khi kiểm sát thi hành án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Yêu cầu Tòa án ra quyết định thi hành án hình sự; yêu cầu Tòa án, cơ quan thi hành án hình sự, cơ quan, tổ chức được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự tự kiểm tra việc thi hành án hình sự và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc thi hành án hình sự;
b) Trực tiếp kiểm sát việc thi hành án hình sự; kiểm sát hồ sơ thi hành án hình sự. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trực tiếp kiểm sát việc thi hành án phạt tù của trại giam đóng tại địa phương;
c) Quyết định trả tự do ngay cho người đang chấp hành án phạt tù không có căn cứ và trái pháp luật;
d) Đề nghị miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ chấp hành án; tham gia việc xét giảm, miễn thời hạn chấp hành án, chấp hành biện pháp tư pháp, rút ngắn thời gian thử thách;
đ) Kháng nghị hành vi, quyết định có vi phạm pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền trong việc thi hành án hình sự;
e) Kiến nghị, yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân chấm dứt, khắc phục vi phạm pháp luật trong thi hành án hình sự; xử lý nghiêm minh người vi phạm;
g) Khởi tố hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình sự khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm trong thi hành án hình sự theo quy định của pháp luật;
h) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát thi hành án hình sự theo quy định của pháp luật về thi hành án hình sự.
1. Đối với yêu cầu ra quyết định thi hành án hình sự đúng quy định của pháp luật, yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc thi hành án hình sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân được yêu cầu phải thực hiện ngay.
2. Đối với yêu cầu tự kiểm tra việc thi hành án hình sự và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân thì Tòa án, cơ quan thi hành án hình sự, cơ quan, tổ chức được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự phải thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu.
3. Đối với kiến nghị, kháng nghị, quyết định, yêu cầu khác của Viện kiểm sát nhân dân trong việc thi hành án hình sự thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải xem xét, giải quyết, trả lời hoặc thi hành theo quy định của Luật thi hành án hình sự.
1. Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu.
2. Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết vụ án, vụ việc.
3. Thu thập tài liệu, chứng cứ trong trường hợp pháp luật quy định.
4. Tham gia phiên tòa, phiên họp, phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ án, vụ việc theo quy định của pháp luật.
5. Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án.
6. Kiểm sát hoạt động tố tụng của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật.
7. Kháng nghị, kiến nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật; kiến nghị, yêu cầu Tòa án, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tố tụng.
8. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật.
1. Kiểm sát việc cấp, chuyển giao, giải thích, đính chính bản án, quyết định của Tòa án.
2. Trực tiếp kiểm sát việc thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan.
3. Kiểm sát hồ sơ về thi hành án.
4. Tham gia phiên họp, phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước.
5. Kiểm sát hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thi hành án.
6. Yêu cầu Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến việc thi hành án thực hiện các việc sau đây:
a) Ra quyết định thi hành án đúng quy định của pháp luật;
b) Thi hành bản án, quyết định theo quy định của pháp luật;
c) Tự kiểm tra việc thi hành án và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân;
d) Cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án.
Yêu cầu quy định tại các điểm a, b và d khoản này phải được thực hiện ngay; yêu cầu quy định tại điểm c khoản này phải được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu.
7. Kiến nghị Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong việc thi hành án.
8. Kháng nghị quyết định của Tòa án, quyết định, hành vi của Thủ trưởng, Chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới theo quy định của pháp luật; yêu cầu đình chỉ việc thi hành án, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp luật trong việc thi hành án, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật.
9. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính theo quy định của pháp luật.
1. Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền giải quyết các khiếu nại sau đây:
a) Khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp;
b) Khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của Thủ trưởng Cơ quan điều tra; kết quả giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng Cơ quan điều tra đối với quyết định, hành vi tố tụng của Điều tra viên, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra;
c) Khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của người có thẩm quyền thuộc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;
d) Khiếu nại trong hoạt động tạm giữ, tạm giam;
đ) Khiếu nại hành vi, quyết định quản lý, giáo dục phạm nhân của người được giao quản lý, giáo dục phạm nhân;
e) Khiếu nại khác theo quy định của pháp luật.
2. Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền giải quyết các tố cáo sau đây:
a) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp;
b) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động của người có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra;
c) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam;
d) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao quản lý, giáo dục phạm nhân;
đ) Tố cáo khác theo quy định của pháp luật.
3. Khi giải quyết khiếu nại, tố cáo, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tiếp nhận, phân loại, thụ lý, kiểm tra, xác minh khiếu nại, tố cáo;
b) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân giải trình, cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan;
c) Áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra;
d) Ra quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo;
đ) Thông báo quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo cho người đã khiếu nại, tố cáo.
1. Trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
2. Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo; kiểm tra việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt động tư pháp của cấp mình và cấp dưới, thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan cho Viện kiểm sát nhân dân.
3. Ban hành kết luận kiểm sát, thực hiện quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật.
1. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Quốc hội công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp.
2. Định kỳ 06 tháng và hằng năm, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì, phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện quy định tại khoản này.
1. Quyết định việc chuyển yêu cầu tương trợ tư pháp về hình sự của nước ngoài cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền của Việt Nam để khởi tố, điều tra.
2. Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài triệu tập người làm chứng, người giám định; thu thập, cung cấp chứng cứ, tài liệu; truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.
3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại các Điều 14, 16 và 18 của Luật này trong trường hợp cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự theo yêu cầu của nước ngoài.
4. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác khi thực hành quyền công tố trong tương trợ tư pháp về hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Luật tương trợ tư pháp.
1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan, người tiến hành và người tham gia hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự, dân sự, dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù.
2. Tham gia phiên họp của Tòa án về việc dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù và phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân.
3. Kháng nghị quyết định có vi phạm pháp luật của Tòa án về việc dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù.
4. Thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị và nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định của pháp luật.
1. Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm chủ trì thống kê tội phạm, phối hợp với các cơ quan hữu quan trong việc thống kê hình sự.
2. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, các cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan có liên quan có trách nhiệm phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân trong việc thống kê tội phạm.
Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm nghiên cứu tội phạm học, khoa học kiểm sát góp phần thực hiện chức năng, nhiệm vụ và đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền đề nghị, trình dự án luật, pháp lệnh; chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan trong xây dựng pháp luật; ban hành văn bản pháp luật thuộc thẩm quyền theo quy định của luật về ban hành văn bản pháp luật.
1. Viện kiểm sát nhân dân thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ cho Kiểm sát viên, Điều tra viên, Kiểm tra viên, công chức khác và viên chức của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật.
2. Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức các loại hình đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật.
Viện kiểm sát nhân dân hợp tác quốc tế trong việc đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, đàm phán, ký kết, gia nhập các hiệp định tương trợ tư pháp và các thỏa thuận quốc tế khác theo quy định của pháp luật.
Thông qua việc thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật.
ACTIVITIES TO PERFORM THE FUNCTIONS AND DUTIES OF PEOPLE’S PROCURACIES
Section 1. EXERCISING THE POWER TO PROSECUTE AND SUPERVISE THE RECEIPT AND SETTLEMENT OF REPORTS AND INFORMATION ON CRIMES AND RECOMMENDATIONS FOR PROSECUTION
Article 12. Duties and powers of people’s procuracies in exercising the power to prosecute in the settlement of reports and information on crimes and recommendations for prosecution
1. To approve or not to approve the arrest of persons in urgent cases, extension of custody and application of other measures restricting human rights or citizens’ rights in settling reports and information on crimes and recommendations for prosecution.
2. To cancel temporary custody decisions and other procedural decisions issued illegally by competent agencies in settling reports and information on crimes and recommendations for prosecution.
3. When necessary, to set out examination and verification requirements and request agencies competent to settle reports and information on crimes and recommendations for prosecution to fulfill such requirements.
4. To directly settle reports and information on crimes and recommendations for prosecution in cases which involve serious violations or show signs of omitting crimes and have not yet been remedied despite of requests of people’s procuracies.
5. To perform other duties and exercise other powers so as to exercise the power to prosecute in accordance with the Criminal Procedure Code so as to prevent the omission of offenders and injustice.
Article 13. Duties and powers of people’s procuracies in supervising the receipt and settlement of reports and information about crimes and recommendations for prosecution
1. To receive reports and information on crimes and recommendations for prosecution from organizations, agencies and individuals and forward them to competent investigating agencies for settlement.
2. To supervise the observance of law by investigating agencies and agencies assigned to conduct some investigating activities in the receipt of reports and information on crimes and recommendations for prosecution. Investigating agencies and agencies assigned to conduct some investigating activities shall fully and promptly notify people’s procuracies of reports and information on crimes and recommendations for prosecution they have received.
3. To directly supervise; and supervise the examination and verification of, making of dossiers on, and results of settlement of, reports and information on crimes and recommendations for prosecution of investigating agencies and agencies assigned to conduct some investigating activities. Investigating agencies and agencies assigned to conduct some investigating activities shall fully and promptly notify people’s procuracies of verification and settlement results.
4. When detecting that the receipt and settlement of reports and information on crimes and recommendations for prosecution are conducted in an incomplete or unlawful manner, people’s procuracies shall request investigating agencies and agencies assigned to conduct some investigating activities:
a/ To receive, examine, verify, and issue decisions on settlement of, reports and information on crimes and recommendations for prosecution in a complete and lawful manner;
b/ To inspect the receipt and settlement of reports and information on crimes and recommendations for prosecution and notify inspection results to people’s procuracies;
c/ To provide documents on violations in the receipt and settlement of reports and information on crimes and recommendations for prosecution;
d/ To remedy violations and strictly handle violators.
5. To settle disputes over competence to settle reports and information on crimes and recommendations for prosecution.
6. To perform other duties and exercise other powers in supervising the receipt and settlement of reports and information on crimes and recommendations for prosecution in accordance with the Criminal Procedure Code.
Section 2. EXERCISING THE POWER TO PROSECUTE AND SUPERVISE THE INVESTIGATION OF CRIMINAL CASES
Article 14. Duties and powers of people’s procuracies when exercising the power to prosecute during the stage of investigation of criminal cases
1. To request investigating agencies and agencies assigned to conduct some investigating activities to institute criminal cases or initiate criminal proceedings against the accused or change or supplement decisions on institution of criminal cases or initiation of criminal proceedings against the accused.
2. To cancel decisions on institution of criminal cases, decisions on change or supplementation of decisions on institution of criminal cases or decisions on non-institution of criminal cases, which are issued illegally; to approve or cancel decisions on initiation of criminal proceedings against the accused, decisions on change or supplementation of decisions on initiation of criminal proceedings against the accused, which are issued illegally.
3. To institute, or change or supplement decisions on institution of, criminal cases and initiate, or change or supplement decisions on initiation of, criminal proceedings against the accused in the cases prescribed by the Criminal Procedure Code.
4. To approve or not to approve the arrest of persons in urgent cases, extension of custody or temporary detention, and other measures restricting human rights or citizens’ rights.
5. To decide to apply, change, or cancel the application of, the measures of arrest, custody or temporary detention, deterrent measures and other measures restricting human rights and citizens’ rights in accordance with law.
6. To approve, not to approve or cancel other procedural decisions of investigating agencies and agencies assigned to conduct some investigating activities.
7. To set out investigation requirements and request investigating agencies and agencies assigned to conduct some investigating activities to conduct investigation to clarify offences and offenders; to request investigating agencies to pursue the accused.
8. To directly conduct some investigating activities to examine or supplement documents or evidences when approving orders or decisions of investigating agencies or agencies assigned to conduct some investigating activities or detecting signs of injustice or wrongful conviction or omission of crimes and violations which have not yet been remedied in spite of requests of people’s procuracies.
9. To institute or request investigating agencies to institute criminal cases when detecting criminal signs of acts committed by competent persons in the settlement of reports and information on crimes and recommendations for prosecution or in the laying of charges or investigation.
10. To decide to extend the investigation or temporary detention time limit, transfer cases, apply summary procedure and apply the measure of compulsory medical treatment.
11. To perform other duties and exercise other powers in exercising the power to prosecute in accordance with the Criminal Procedure Code.
Article 15. Duties and powers of people’s procuracies when supervising the investigation of criminal cases
1. To supervise the observance of law in institution, investigation and compilation of files of criminal cases by investigating agencies and agencies assigned to conduct some investigating activities.
2. To supervise criminal procedure activities of procedure participants; to request or recommend competent agencies, organizations and individuals to strictly handle procedure participants who commit violations.
3. To settle disputes over investigating competence;
4. To request investigating agencies and agencies assigned to conduct some investigating activities to provide relevant documents serving the supervision of the observance of law in the institution and investigation of criminal cases when necessary.
5. To recommend or request investigating agencies and agencies assigned to conduct some investigating activities to remedy violations committed in the institution and investigation of criminal cases.
6. To request heads of investigating agencies and agencies assigned to conduct some investigating activities to change investigators or investigative officers and strictly handle investigators or investigative officers who commit violations in procedural activities.
7. To recommend concerned agencies and organizations to apply measures to prevent crimes and violations.
8. To perform other duties and exercise other powers in supervising the investigation of criminal cases in accordance with the Criminal Procedure Code.
Section 3. EXERCISING THE POWER TO PROSECUTE AND SUPERVISE JUDICIAL ACTIVITIES DURING THE STAGE OF PROSECUTION
Article 16. Duties and powers of people’s procuracies when exercising the power to prosecute during the stage of prosecution
1. To decide to apply, change or cancel the application of, the measures of arrest, custody or temporary detention and other measures restricting human rights or citizens’ rights in accordance with law; to request investigating agencies to pursue the accused.
2. To request agencies, organizations and individuals to provide documents related to cases when necessary.
3. To directly conduct some investigating activities to examine or supplement documents or evidences so as to decide to institute criminal cases or in case additional investigation is requested by courts but people’s procuracies deem it unnecessary to return case files to investigating agencies.
4. To decide to institute criminal cases or initiate criminal proceedings against the accused, change or supplement decisions on institution of criminal cases or initiation of criminal proceedings against the accused if detecting that the cases involve other criminal offences or offenders that have not yet been prosecuted and investigated, and return case files to investigating agencies for additional investigation.
5. To decide on the separation, consolidation or transfer of cases for prosecution according to jurisdiction, application of summary procedure and application of the measure of compulsory medical treatment.
6. To decide to extend or not to extend the prosecution time limit and the period of application of a deterrent measure.
7. To decide to prosecute or not to prosecute the accused.
8. To decide to cease or suspend cases or the accused; to decide to resume cases or the accused status.
9. To perform other duties and exercise other powers to decide on the prosecution in accordance with the Criminal Procedure Code.
Article 17. Duties and powers of people’s procuracies in supervising judicial activities during the stage of prosecution
1. To supervise criminal procedure activities of procedure participants; to request or recommend competent agencies, organizations and individuals to strictly handle procedure participants who commit violations.
2. To recommend concerned agencies and organizations to apply measures to prevent crimes and violations.
3. To perform other duties and exercise other powers in supervising judicial activities in accordance with the Criminal Procedure Code.
Section 4. EXERCISING THE POWER TO PROSECUTE AND SUPERVISE THE ADJUDICATION OF CRIMINAL CASES
Article 18. Duties and powers of people’s procuracies when exercising the power to prosecute during the stage of adjudication of criminal cases
1. To announce indictments or prosecution decisions according to summary procedure and other decisions on accusation against the accused at court hearings.
2. To inquire, arraign, argue and present their viewpoints on the settlement of cases at court hearings.
3. To protest against court judgments or decisions if detecting injustice, wrongful conviction or omission of offences and offenders.
4. To perform other duties and exercise other powers in making accusations in accordance with the Criminal Procedure Code.
Article 19. Duties and powers of people’s procuracies when supervising the adjudication of criminal cases
1. To supervise the observance of law in adjudication of criminal cases by courts.
2. To supervise court judgments and decisions.
3. To supervise criminal procedure activities of procedure participants; to request or recommend competent agencies and organizations to strictly handle procedure participants who commit violations.
4. To request courts at the same or lower levels to transfer criminal case files so as to consider and decide to make protests.
5. To protest against court judgments or decisions involving serious violations of procedural regulations.
6. To exercise the right to make requests and recommendations, perform other duties and exercise other powers in supervising the adjudication of criminal cases in accordance with the Criminal Procedure Code.
Section 5. INVESTIGATING ACTIVITIES OF INVESTIGATING AGENCIES OF PEOPLE’S PROCURACIES
Article 20. Investigating competence of investigating agencies of the Supreme People’s Procuracy and the Central Military Procuracy
Investigating agencies of the Supreme People’s Procuracy and the Central Military Procuracy shall investigate crimes of infringing upon judicial activities and corruption- and position-related crimes committed in judicial activities by cadres or civil servants of investigating agencies, courts, people’s procuracies or judgment enforcement agencies or persons competent to conduct judicial activities in accordance with law.
Article 21. Exercising the power to prosecute and supervise the observance of law by investigating agencies of the Supreme People’s Procuracy and the Central Military Procuracy
The Supreme People’s Procuracy and the Central Military Procuracy shall exercise the power to prosecute and supervise the observance of law in the receipt and settlement of reports and information on crimes and recommendations for prosecution; and the laying of charges and investigation by their investigating agencies as prescribed in Articles 12, 13, 14 and 15 of this Law, and the Criminal Procedure Code.
Section 6. SUPERVISION OF THE CUSTODY, TEMPORARY DETENTION, AND EXECUTION OF CRIMINAL JUDGMENTS
Article 22. Duties and powers of people’s procuracies when supervising custody and temporary detention
1. People’s procuracies shall supervise the observance of law by competent agencies and persons in holding persons in custody or temporary detention.
2. When supervising custody and temporary detention, people’s procuracies have the following duties and powers:
a/ To conduct direct supervision at custody houses and detention camps; to ask persons held in custody or temporary detention about the custody or temporary detention;
b/ To supervise custody and temporary detention dossiers;
c/ To request heads of custody houses and superintendents of detention camps to conduct inspection of custody or temporary detention and notify inspection results to people’s procuracies, provide dossiers and documents related to custody or temporary detention, notify the situation of custody or temporary detention, and answer questions about illegal custody or temporary detention decisions, measures or acts;
d/ To decide to immediately release persons who are held in custody or temporary detention in a groundless or unlawful manner;
dd/ To protest against illegal custody or temporary detention decisions and recommend or request agencies and persons competent to conduct custody or temporary detention to suspend the implementation of, amend or annul, illegal custody or temporary detention decisions, or terminate violations and handle violators;
e/ To institute or request investigating agencies to institute criminal cases when detecting cases showing criminal signs in custody or temporary detention in accordance with law;
g/ To settle complaints and denunciations, perform other duties and exercise other powers in supervising custody or temporary detention in accordance with law.
Article 23. Settlement of complaints and denunciations about custody and temporary detention
1. People’s procuracies shall settle complaints and denunciations about custody and temporary detention.
2. Agencies and persons competent to conduct custody and temporary detention matters shall forward complaints and denunciations of persons held in custody or temporary detention to people’s procuracies within 24 hours after receipt.
3. Chief procurators of people’s procuracies of rural districts, urban districts, towns, provincial cities and the equivalent, chief procurators of people’s procuracies of provinces and centrally run cities, chief procurators of regional military procuracies and chief procurators of military procuracies of military zones and the equivalent shall settle complaints about illegal decisions and acts in custody and temporary detention made or committed by competent agencies or persons subject to their supervision.
Chief procurators of procuracies at higher levels may settle complaints about the settlement of complaints by chief procurators of procuracies at lower levels; complaint settlement decisions of chief procurators of procuracies at higher levels are legally valid decisions.
4. Chief procurators are competent to settle denunciations about illegal acts in custody or temporary detention committed by competent persons under their supervision.
Past the law-prescribed time limits, if denunciations have not yet been settled, chief procurators of higher-level procuracies may settle denunciations; conclusions on denunciation contents of chief procurators of higher-level procuracies are final.
Article 24. Responsibilities to implement custody- or temporary detention-related requests, recommendations, protests and decisions of people’s procuracies
1. Heads of custody houses and superintendents of detention camps shall implement the following custody- or temporary detention-related requests, recommendations, protests and decisions of people’s procuracies:
a/ Requests for provision of dossiers and documents related to custody or temporary detention must be implemented immediately; requests for notification of the situation of custody and temporary detention and requests for explanation about illegal decisions, measures or acts in custody or temporary detention must be implemented within 15 days after receipt; requests for self-inspection of custody or temporary detention and notification of inspection results to people’s procuracies must be implemented within 30 days after receipt;
b/ Decisions specified at Point d, Clause 2, Article 22 of this Law must be implemented immediately; heads of custody houses and superintendents of detention camps shall still implement such decisions even if they disagree therewith, but they may lodge complaints to competent higher-level procuracies. Chief procurators of higher-level procuracies shall settle such complaints within 10 days after receipt;
c/ Protests specified at Point dd, Clause 2, Article 22 of this Law must be settled within 15 days after receipt; if disagreeing with such protests, heads of custody houses or superintendents of detention camps may lodge complaints to competent higher-level procuracies; higher-level procuracies shall settle such complaints within 15 days after receipt; decisions of higher-level procuracies are legally valid decisions.
2. For recommendations specified at Point dd, Clause 2, Article 22 of this Law, competent agencies, organizations and individuals shall consider and settle them and give replies in accordance with the law on custody and temporary detention.
Article 25. Duties and powers of people’s procuracies when supervising the execution of criminal judgments
1. People’s procuracies shall supervise the observance of law by courts, criminal judgment enforcement agencies, agencies and organizations assigned to perform some criminal judgment execution duties, competent persons, and agencies, organizations and individuals involved in criminal judgment execution.
2. When supervising the execution of criminal judgments, people’s procuracies have the following duties and powers:
a/ To request courts to issue decisions on execution of criminal judgments; to request courts, criminal judgment enforcement agencies, and agencies and organizations assigned to perform some criminal judgment execution duties to conduction inspection of the execution of criminal judgments and notify inspection results to people’s procuracies and provide dossiers and documents related to the execution of criminal judgments;
b/ To directly supervise the execution of criminal judgments; to supervise criminal judgment execution dossiers. People’s procuracies of provinces and centrally run cities shall directly supervise the execution of imprisonment sentences at prisons based in their localities;
c/ To decide to immediately release persons serving imprisonment sentences which have been imposed in a groundless or unlawful manner;
d/ To request the exemption from, postponement, suspension or cancellation of the serving of sentences; to participate in considering the reduction of or exemption from execution of sentences or judicial measures or shortening of probation period;
dd/ To protest against illegal acts and decisions committed or made by competent agencies and persons in criminal judgment execution;
e/ To recommend or request agencies, organizations and individuals to terminate and remedy violations in criminal judgment execution and strictly handle violators;
g/ To institute or request investigating agencies to institute criminal cases when detecting cases showing criminal signs in criminal judgment execution in accordance with law;
h/ To perform other duties and exercise other powers in supervising criminal judgment execution in accordance with the law on criminal judgment execution.
Article 26. Responsibility to implement criminal judgment execution-related requests, recommendations, protests and decisions of people’s procuracies
1. Requests for issuance of criminal judgment execution decisions in accordance with law and requests for provision of dossiers and documents related to criminal judgment execution must be immediately implemented.
2. Courts, criminal judgment enforcement agencies and agencies and organizations assigned to perform some criminal judgment execution duties shall implement requests for self-inspection of criminal judgment execution and notification of self-inspection results to people’s procuracies within 30 days after receipt.
3. Competent agencies, organization and individuals shall consider, settle, reply to, or implement, criminal judgment execution-related recommendations, protests and other requests of people’s procuracies in accordance with the Law on Execution of Criminal Cases.
Section 7. SUPERVISION OF THE SETTLEMENT OF ADMINISTRATIVE CASES, CIVIL, MARRIAGE AND FAMILY, BUSINESS, COMMERCIAL AND LABOR CASES AND MATTERS AND OTHER MATTERS IN ACCORDANCE WITH LAW; SUPERVISION OF THE EXECUTION OF CIVIL AND ADMINISTRATIVE JUDGMENTS
Article 27. Duties and powers of people’s procuracies when supervising the settlement of administrative cases, civil, marriage and family, business, commercial and labor cases and matters and other matters in accordance with law
1. To supervise the return of petitions and requests.
2. To supervise the acceptance and settlement of cases and matters.
3. To collect documents and evidences in the cases prescribed by law.
4. To attend court hearings and meetings and present their viewpoints on the settlement of cases and matters in accordance with law.
5. To supervise court judgments and decisions.
6. To supervise procedural activities of procedure participants; to request or recommend competent agencies and organizations to strictly handle procedure participants who commit violations.
7. To make protests or recommendations against court judgments or decisions involving violations; to recommend or request courts, agencies, organizations and individuals to conduct procedural activities.
8. To perform other duties and exercise other powers in supervising the settlement of administrative cases, civil, marriage and family, business, commercial and labor cases and matters and other matters in accordance with law.
Article 28. Duties and powers of people’s procuracies when supervising the execution of civil and administrative judgments
1. To supervise the issuance, handover, interpretation and correction of court judgments or decisions.
2. To directly supervise judgment enforcement by civil judgment enforcement agencies at the same and lower levels, enforcers and related agencies, organizations and individuals.
3. To supervise judgment execution dossiers.
4. To attend court meetings and present their viewpoints on the consideration for exemption from or reduction of the judgment execution obligation related to state budget remittances.
5. To supervise operations of agencies, organizations and individuals involved in judgment execution.
6. To request courts and civil judgment enforcement agencies at the same and lower levels, enforcers, and agencies, organizations and individuals involed in judgment execution:
a/ To issue judgment enforcement decisions in accordance with law;
b/ To execute judgments and decisions in accordance with law;
c/ To conduct self-inspection of judgment execution and notify self-inspection results to people’s procuracies;
d/ To provide dossiers, documents and exhibits related to judgment execution.
Requests specified at Points a, b and d of this Clause must be implemented immediately; requests specified at Point c of this Clause must be implemented within 30 days after receipt.
7. To recommend courts and civil judgment enforcement agencies of the same and lower levels, enforcers and agencies, organizations and individuals to fully discharge their responsibilities in judgment execution.
8. To protest against court decisions, decisions and acts of heads and enforcers of civil judgment enforcement agencies at the same and lower levels in accordance with law; to request the suspension of judgment execution, amendment or annulment of judgment enforcement decisions containing violations or termination of violations.
9. To perform other duties and exercise other powers in supervising the execution of civil and administrative judgments in accordance with law.
Section 8. SETTLEMENT OF COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS AND SUPERVISION OF THE SETTLEMENT OF COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS ABOUT JUDICIAL ACTIVITIES
Article 29. Settlement of complaints and denunciations about judicial activities which fall under the competence of people’s procuracies
1. People’s procuracies are competent to settle the following complaints:
a/ Complaints about procedural acts and decisions committed or made by competent persons of people’s procuracies in exercising the power to prosecute and supervise judicial activities;
b/ Complaints about procedural acts and decisions committed or made by heads of investigating agencies; complaints about results of settlement of complaints about procedural decisions or acts of investigators or deputy heads of investigating agencies by heads of investigating agencies;
c/ Complaints about procedural acts and decisions of competent persons of agencies assigned to conduct some investigating activities;
d/ Complaints about custody and temporary detention;
dd/ Complaints about acts and decisions on management and education of prisoners committed or made by persons assigned to manage and educate prisoners;
e/ Other complaints as prescribed by law.
2. People’s procuracies are competent to settle the following denunciations:
a/ Denunciations about violations committed by competent persons of people’s procuracies when exercising the power to prosecute and supervise judicial activities;
b/ Denunciations about violations in activities of persons competent to conduct some investigating activities;
c/ Denunciations about violations committed by competent persons in arrest, custody or temporary detention;
d/ Denunciations about violations committed by persons assigned to manage and educate prisoners;
dd/ Other denunciations as prescribed by law.
3. When settling complaints and denunciations, people’s procuracies have the following duties and powers:
a/ To receive, classify, accept, examine and verify complaints and denunciations;
b/ To request agencies, organizations and individuals to explain and provide relevant dossiers and documents;
c/ To apply necessary measures to prevent possible damage;
d/ To issue decisions on settlement of complaints and conclusions on denunciation contents;
dd/ To notify decisions on settlement of complaints and conclusions on denunciation contents to complainants or denunciators.
Article 30. Duties and powers of people’s procuracies when supervising the settlement of complaints and denunciations about judicial activities
1. To directly supervise the settlement of complaints and denunciations about judicial activities by competent agencies in accordance with law.
2. To request competent agencies to issue decisions on settlement of complaints and conclusions on denunciation contents, inspect the settlement of complaints and denunciations in judicial activities by themselves and lower levels and notify inspection results to people’s procuracies and provide relevant dossiers and documents to people’s procuracies.
3. To make conclusions on supervision and exercise of the right to make recommendations or protests in accordance with law.
Article 31. Responsibility to report on the settlement of complaints and denunciations about judicial activities of the Supreme People’s Procuracy
1. The General Procurator of the Supreme People’s Procuracy shall report on the settlement of complaints and denunciations about judicial activities to the National Assembly.
2. Biannually and annually, the Supreme People’s Court, the Ministry of Public Security, the Ministry of National Defense and the Ministry of Justice shall notify in writing the Supreme People’s Procuracy of the settlement of complaints and denunciations about judicial activities.
The Supreme People’s Procuracy shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Supreme People’s Court, Ministry of Public Security, Ministry of National Defense and Ministry of Justice in, guiding the implementation of this Clause.
Section 9. EXERCISING THE POWER TO PROSECUTE AND SUPERVISE MUTUAL LEGAL ASSISTANCE ACTIVITIES
Article 32. Duties and powers of people’s procuracies when exercising the power to prosecute in mutual legal assistance in criminal matters
1. To decide to transfer foreign countries’ requests for mutual legal assistance in criminal matters to competent Vietnamese investigating agencies for institution or investigation of criminal cases.
2. To request foreign competent agencies to summon witnesses and expert witnesses; collect and provide evidences and documents; and examine penal liability of offenders.
3. To perform the duties and exercise the powers prescribed in Articles 14, 16 and 18 of this Law in case competent Vietnamese agencies conduct investigation, prosecution and adjudication of criminal cases at the request of foreign countries.
4. To perform other duties and exercise other powers when exercising the power to prosecute in mutual legal assistance in criminal matters in accordance with the Criminal Procedure Code and the Law on Mutual Legal Assistance.
Article 33. Duties and powers of people’s procuracies when supervising mutual legal assistance activities
1. To supervise the observance of law by agencies and persons conducting and participating in mutual legal assistance in criminal or civil matters, expatriation and transfer of persons serving imprisonment sentences.
2. To attend court meetings on expatriation or transfer of persons serving imprisonment sentences and present their viewpoints.
3. To protest against court decisions on expatriation or transfer of persons serving imprisonment sentences, which contain violations.
4. To exercise the right to make requests and recommendations, perform other duties and exercise other powers in supervising mutual legal assistance in accordance with law.
Section 10. CRIME STATISTICS AND OTHER ACTIVITIES
1. People’s procuracies shall assume the prime responsibility for making crime statistics and coordinate with concerned agencies in making criminological statistics.
2. Within the ambit of their functions and tasks, procedure-conducting agencies and other related agencies shall coordinate with people’s procuracies in making crime statistics.
Article 35. Scientific research
Within the ambit of their functions and duties, people’s procuracies shall conduct criminological research and scientific research in prosecution-related matters so as to contribute to fulfilling their functions and duties and preventing and combating crimes and violations.
The Supreme People’s Procuracy may recommend and submit draft laws and ordinances; assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned agencies and organizations in, drafting laws; promulgate legal documents falling under its competence in accordance with the law on promulgation of legal documents.
Article 37. Training and retraining
1. People’s procuracies shall conduct professional training and retraining to create human resources and elevate qualifications of their procurators, investigators, examiners and other civil servants and public employees in accordance with law.
2. Training institutions of people’s procuracies may provide training and retraining in various forms in accordance with law.
Article 38. International cooperation
People’s procuracies shall enter into international cooperation in training, retraining, scientific research, and in negotiation for, conclusion of, and accession to, mutual legal assistance agreements and other international agreements in accordance with law.
Article 39. Law dissemination and education
Through exercising the power to prosecute and supervise judicial activities, people’s procuracies shall conduct law dissemination and education, thus contributing to the prevention and combat of crimes and violations.