Số hiệu: | 142/2017/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 11/12/2017 | Ngày hiệu lực: | 01/02/2018 |
Ngày công báo: | 20/12/2017 | Số công báo: | Từ số 1037 đến số 1038 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính, Giao thông - Vận tải | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
Phạt đến 80 triệu đồng nếu không mua bảo hiểm cho thuyền viên
Đây là nội dung mới tại Nghị định 142/2017/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải.
Theo đó, phạt tiền từ 60 đến 80 triệu đồng đối với trường hợp chủ tàu không mua bảo hiểm bắt buộc cho thuyền viên làm việc trên tàu (quy định hiện hành không xử phạt hành vi này).
Mức phạt nêu trên đồng thời áp dụng đối với các hành vi:
- Không thanh toán chi phí mai táng trong trường hợp thuyền viên bị tử vong trên tàu hoặc trên bờ trong thời gian đi tàu;
- Không thanh toán phần chi phí đồng chi trả và các chi phí không thuộc danh mục do BHYT chi trả như: chi phí phẫu thuật, nằm viện, các loại thuốc,...;
- Không trả đủ tiền lương ghi trong hợp đồng lao động thuyền viên trong thời gian điều trị;
- Không cung cấp kinh phí cho thuyền viên hồi hương theo quy định,...
Ngoài ra, chủ tàu vi phạm những quy định nêu trên còn có thể bị đình chỉ hoạt động kinh doanh có thời hạn từ 03 đến 06 tháng.
Nghị định 142/2017/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/02/2018 và thay thế Nghị định 93/2013/NĐ-CP ngày 20/8/2013.
1. Việc thông tin, tuyên truyền về trưng cầu ý dân nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, đúng đắn về vấn đề được đưa ra trưng cầu ý dân để cử tri hiểu rõ ý nghĩa của việc trưng cầu ý dân, nội dung trưng cầu ý dân; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cử tri trong việc tham gia trưng cầu ý dân; động viên, khuyến khích cử tri tham gia tích cực vào việc bỏ phiếu trưng cầu ý dân.
2. Việc thông tin, tuyên truyền về trưng cầu ý dân được tiến hành công khai, dân chủ, khách quan, khoa học, đúng pháp luật, thuận lợi cho cử tri và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
1. Sự cần thiết của việc trưng cầu ý dân; mục đích, quan điểm trưng cầu ý dân.
2. Nội dung trưng cầu ý dân; các phương án, giải pháp để thực hiện kết quả trưng cầu ý dân.
3. Đối tượng, phạm vi tác động của vấn đề trưng cầu ý dân.
4. Thời gian tổ chức trưng cầu ý dân.
5. Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cử tri trong việc tham gia trưng cầu ý dân.
1. Phát hành các ấn phẩm, tài liệu chính thức của Ủy ban thường vụ Quốc hội về vấn đề được trưng cầu ý dân.
2. Tổ chức thông tin, tuyên truyền về trưng cầu ý dân trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pháp luật.
3. Thông qua hội nghị cử tri do Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức.
4. Các hình thức khác do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định.
1. Ủy ban thường vụ Quốc hội chủ trì, phối hợp với Chính phủ chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền về trưng cầu ý dân trong phạm vi cả nước; Ủy ban nhân dân các cấp chỉ đạo thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền về trưng cầu ý dân ở địa phương.
2. Các cơ quan báo chí ở trung ương và địa phương có trách nhiệm tuyên truyền về trưng cầu ý dân, thông tin về tình hình tổ chức trưng cầu ý dân theo quy định của pháp luật, sự chỉ đạo của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
3. Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và chính quyền địa phương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tham gia và tạo điều kiện cho công tác thông tin, tuyên truyền về trưng cầu ý dân ở cơ quan, tổ chức, đơn vị và địa phương mình.
COMMUNICATION AND PROPAGANDA ON REFERENDUM
Article 31. Purposes and principles of communication and propaganda on referendum
1. The purposes of communication and propaganda on referendum are to provide information about the issues proposed for referendum in an adequate manner to the people for understanding the meaning and subject matters of the referendum ; rights and obligations of voters for participation in referendum ; encourage voters to actively participate in voting.
2. Communication and propaganda on referendum shall be carried out in a way that is public, democratic, objective, scientific, lawful and convenient to voters and ensures social order and safety.
Article 32. Content of communication and propaganda on referendum
1. The necessity for referendum; purposes and viewpoints of referendum.
2. Content of referendum; plans, measures for execution of result of referendum;
3. Subjects, scope of effect of the issues proposed for referendum;
4. Time for organizing referendum;
5. Rights, obligations and responsibility of voters for participating in referendum;
Article 33. Manner of communication and propaganda on referendum
1. Release publications and official documents from the Standing committee of the National Assembly on the issues proposed for referendum ;
2. Organize communication and propaganda on referendum on mass media as prescribed by laws ;
3. Go through the voter conference organized by People’s Committees of communes ;
4. Other manners as stipulated by the Standing committee of the National Assembly;
Article 34. Responsibility of agencies, organizations for communication and propaganda on referendum
1. The Standing committee of the National Assembly shall preside over and cooperate with the Government in directing the communication and propaganda on referendum across the country ; People’s committees at all levels shall be responsible for directing the communication and propaganda in localities.
2. Central and local media agencies shall be responsible for carrying out communication and propaganda on referendum and organization of referendum according to regulations of the laws, instructions of the Standing committee of the National Assembly, the Government and People’s committees at all levels.
3. Regulatory agencies, socio-political organizations, social organizations, the people’s armed units and local authorities within duties and authority shall be responsible for participating and facilitating the tasks of communication and propaganda on referendum in the agencies, organizations, units and localities of their own.