Luật Báo chí 1989 số 29-LCT/HĐNN8
Số hiệu: | 29-LCT/HĐNN8 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Võ Chí Công |
Ngày ban hành: | 28/12/1989 | Ngày hiệu lực: | 02/01/1990 |
Ngày công báo: | 15/01/1990 | Số công báo: | Số 1 |
Lĩnh vực: | Quyền dân sự, Văn hóa - Xã hội | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2017 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Điều 1. Vai trò, chức năng của báo chí
Báo chí ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội ; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội (dưới đây gọi chung là tổ chức) ; là diễn đàn của nhân dân.
Điều 2. Bảo đảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.
Báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhà nước bảo hộ ; không một tổ chức, cá nhân nào được hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động. Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân.
Báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, phát sóng.
Báo chí nói trong Luật này là báo chí Việt Nam, gồm : báo in (báo, tạp chí, bản tin thời sự, bản tin thông tấn) ; báo nói (chương trình phát thanh) ; báo hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe - nhìn thời sự được thực hiện bằng các phương tiện kỹ thuật khác nhau), bằng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài.
Báo chí ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội ; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội (dưới đây gọi chung là tổ chức) ; là diễn đàn của nhân dân.
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.
Báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhà nước bảo hộ ; không một tổ chức, cá nhân nào được hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động. Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân.
Báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, phát sóng.
Báo chí nói trong Luật này là báo chí Việt Nam, gồm : báo in (báo, tạp chí, bản tin thời sự, bản tin thông tấn) ; báo nói (chương trình phát thanh) ; báo hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe - nhìn thời sự được thực hiện bằng các phương tiện kỹ thuật khác nhau), bằng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài.
QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ, QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN BÁO CHÍ CỦA CÔNG DÂN
Điều 4. Quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân Công dân có quyền
1- Được thông tin qua báo chí về mọi mặt của tình hình đất nước và thế giới ;
2- Tiếp xúc, cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí và nhà báo; gửi tin, bài, ảnh và tác phẩm khác cho báo chí mà không chịu sự kiểm duyệt của tổ chức, cá nhân nào và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin ;
3- Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới ;
4- Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ;
5- Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và thành viên của các tổ chức đó.
Điều 5. Trách nhiệm của báo chí đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân
Cơ quan báo chí có trách nhiệm :
1- Đăng, phát sóng tác phẩm, ý kiến của công dân ; trong trường hợp không đăng, phát sóng phải trả lời và nói rõ lý do ;
2- Trả lời hoặc yêu cầu tổ chức, người có chức vụ trả lời bằng thư hoặc trên báo chí về kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến.
1- Được thông tin qua báo chí về mọi mặt của tình hình đất nước và thế giới ;
2- Tiếp xúc, cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí và nhà báo; gửi tin, bài, ảnh và tác phẩm khác cho báo chí mà không chịu sự kiểm duyệt của tổ chức, cá nhân nào và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin ;
3- Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới ;
4- Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ;
5- Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và thành viên của các tổ chức đó.
Cơ quan báo chí có trách nhiệm :
1- Đăng, phát sóng tác phẩm, ý kiến của công dân ; trong trường hợp không đăng, phát sóng phải trả lời và nói rõ lý do ;
2- Trả lời hoặc yêu cầu tổ chức, người có chức vụ trả lời bằng thư hoặc trên báo chí về kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến.
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA BÁO CHÍ
Điều 6. Nhiệm vụ và quyền hạn của báo chí
Báo chí có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây :
1- Thông tin trung thực về mọi mặt của tình hình đất nước và thế giới ;
2- Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thành tựu văn hoá, khoa học, kỹ thuật trong nước và thế giới theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí ; góp phần nâng cao kiến thức, đáp ứng nhu cầu văn hoá lành mạnh của nhân dân, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đoàn kết toàn dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc ;
3- Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội ; làm diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của nhân dân ;
4- Phát hiện, biểu dương gương tốt, nhân tố mới ; đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật và các hiện tượng tiêu cực xã hội khác ;
5- Mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước và các dân tộc, tham gia vào sự nghiệp của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Điều 7. Cung cấp thông tin cho báo chí
Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình, các tổ chức có quyền và nghĩa vụ cung cấp thông tin cho báo chí, giúp cho báo chí thông tin chính xác, kịp thời và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin.
Đối với vụ án đang được điều tra hoặc chưa xét xử thì các cơ quan tiến hành tố tụng có quyền không cung cấp thông tin cho báo chí, nhưng báo chí có quyền thông tin theo các nguồn tài liệu của mình và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin.
Báo chí có quyền và nghĩa vụ không tiết lộ tên người cung cấp thông tin nếu có hại cho người đó, trừ trường hợp có yêu cầu của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân hoặc Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh và tương đương trở lên cần thiết cho việc điều tra, xét xử tội phạm nghiêm trọng.
Người đứng đầu cơ quan báo chí có quyền yêu cầu các tổ chức, người có chức vụ trả lời vấn đề mà công dân nêu ra trên báo chí ; các tổ chức, người có chức vụ có trách nhiệm trả lời trên báo chí.
Tổ chức, công dân có quyền yêu cầu cơ quan báo chí trả lời về vấn đề mà báo chí đã thông tin ; cơ quan báo chí có trách nhiệm trả lời.
Cơ quan báo chí phát hiện hoặc nhận được khiếu nại, tố cáo của công dân về những việc có dấu hiệu phạm tội thì phải báo ngay cho cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát bằng văn bản ; cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm thụ lý và trả lời cho báo chí cách giải quyết.
Điều 9. Cải chính trên báo chí
Báo chí thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống xúc phạm danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân thì phải cải chính và xin lỗi hoặc đăng, phát sóng lời cải chính của tổ chức, công dân. Trong trường hợp báo chí không cải chính hoặc cải chính không thoả đáng ; không đăng, phát sóng lời cải chính của tổ chức, công dân mà không có lý do chính đáng thì họ có quyền khiếu nại với cơ quan chủ quản báo chí hoặc yêu cầu Toà án xét xử.
Lời cải chính của cơ quan báo chí của tổ chức, công dân phải được đăng, phát sóng kịp thời và tương xứng với thông tin cần cải chính.
Điều 10. Những điều không được thông tin trên báo chí
Để quyền tự do ngôn luận trên báo chí được sử dụng đúng đắn, báo chí phải tuân theo những điều sau đây :
1- Không được kích động nhân dân chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân ;
2- Không được kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước, kích động dâm ô, đồi trụy, tội ác ;
3- Không được tiết lộ bí mật Nhà nước : bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và những bí mật khác do pháp luật quy định ;
4- Không được đưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân.
Báo chí có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây :
1- Thông tin trung thực về mọi mặt của tình hình đất nước và thế giới ;
2- Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thành tựu văn hoá, khoa học, kỹ thuật trong nước và thế giới theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí ; góp phần nâng cao kiến thức, đáp ứng nhu cầu văn hoá lành mạnh của nhân dân, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đoàn kết toàn dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc ;
3- Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội ; làm diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của nhân dân ;
4- Phát hiện, biểu dương gương tốt, nhân tố mới ; đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật và các hiện tượng tiêu cực xã hội khác ;
5- Mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước và các dân tộc, tham gia vào sự nghiệp của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình, các tổ chức có quyền và nghĩa vụ cung cấp thông tin cho báo chí, giúp cho báo chí thông tin chính xác, kịp thời và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin.
Đối với vụ án đang được điều tra hoặc chưa xét xử thì các cơ quan tiến hành tố tụng có quyền không cung cấp thông tin cho báo chí, nhưng báo chí có quyền thông tin theo các nguồn tài liệu của mình và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin.
Báo chí có quyền và nghĩa vụ không tiết lộ tên người cung cấp thông tin nếu có hại cho người đó, trừ trường hợp có yêu cầu của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân hoặc Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh và tương đương trở lên cần thiết cho việc điều tra, xét xử tội phạm nghiêm trọng.
Người đứng đầu cơ quan báo chí có quyền yêu cầu các tổ chức, người có chức vụ trả lời vấn đề mà công dân nêu ra trên báo chí ; các tổ chức, người có chức vụ có trách nhiệm trả lời trên báo chí.
Tổ chức, công dân có quyền yêu cầu cơ quan báo chí trả lời về vấn đề mà báo chí đã thông tin ; cơ quan báo chí có trách nhiệm trả lời.
Cơ quan báo chí phát hiện hoặc nhận được khiếu nại, tố cáo của công dân về những việc có dấu hiệu phạm tội thì phải báo ngay cho cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát bằng văn bản ; cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm thụ lý và trả lời cho báo chí cách giải quyết.
Báo chí thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống xúc phạm danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân thì phải cải chính và xin lỗi hoặc đăng, phát sóng lời cải chính của tổ chức, công dân. Trong trường hợp báo chí không cải chính hoặc cải chính không thoả đáng ; không đăng, phát sóng lời cải chính của tổ chức, công dân mà không có lý do chính đáng thì họ có quyền khiếu nại với cơ quan chủ quản báo chí hoặc yêu cầu Toà án xét xử.
Lời cải chính của cơ quan báo chí của tổ chức, công dân phải được đăng, phát sóng kịp thời và tương xứng với thông tin cần cải chính.
Để quyền tự do ngôn luận trên báo chí được sử dụng đúng đắn, báo chí phải tuân theo những điều sau đây :
1- Không được kích động nhân dân chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân ;
2- Không được kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước, kích động dâm ô, đồi trụy, tội ác ;
3- Không được tiết lộ bí mật Nhà nước : bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và những bí mật khác do pháp luật quy định ;
4- Không được đưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân.
Cơ quan báo chí là cơ quan thực hiện một loại hình báo chí nói tại Điều 3 của Luật này.
Điều 12. Cơ quan chủ quản báo chí
Cơ quan chủ quản báo chí là tổ chức đứng tên xin cấp giấy phép hoạt động của báo chí và trực tiếp quản lý cơ quan báo chí.
Cơ quan chủ quản báo chí có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây :
1- Xác định, chỉ đạo thực hiện tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ và phạm vi phát hành chủ yếu, công suất, thời gian, tần số, phạm vi toả sóng và ngôn ngữ thể hiện của cơ quan báo chí được quy định trong giấy phép ;
2- Bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu cơ quan báo chí thuộc quyền mình, sau khi trao đổi ý kiến với cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí.
Điều 13. Người đứng đầu cơ quan báo chí
1- Người đứng đầu cơ quan báo chí là Tổng biên tập (báo in) hoặc Tổng giám đốc, Giám đốc (đài phát thanh, đài truyền hình, cơ sở thực hiện chương trình nghe - nhìn thời sự) ;
2- Người đứng đầu cơ quan báo chí phải là người có quốc tịch Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam, có đủ các tiêu chuẩn chính trị, đạo đức và nghiệp vụ báo chí do Nhà nước quy định ;
3- Người đứng đầu cơ quan báo chí lãnh đạo và quản lý cơ quan báo chí về mọi mặt, bảo đảm thực hiện tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí và chịu trách nhiệm trước thủ trưởng cơ quan chủ quản và trước pháp luật về mọi hoạt động của cơ quan báo chí.
Nhà báo phải là người có quốc tịch Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam, có đủ các tiêu chuẩn chính trị, đạo đức và nghiệp vụ báo chí do Nhà nước quy định, đang hoạt động hoặc công tác thường xuyên với một cơ quan báo chí Việt Nam và được cấp thẻ nhà báo.
Điều 15. Quyền và nghĩa vụ của nhà báo
Nhà báo có quyền và nghĩa vụ sau đây :
1- Nhà báo có quyền và nghĩa vụ thông tin trung thực, phản ánh ý kiến, nguyện vọng của nhân dân, góp phần thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân ;
2- Nhà báo có quyền hoạt động báo chí trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ;
3- Nhà báo chịu trách nhiệm về nội dung tác phẩm báo chí của mình ; có quyền khước từ việc biên soạn hoặc tham gia biên soạn tác phẩm báo chí trái với Luật này ;
4- Nhà báo được hưởng một chế độ ưu tiên, ưu đãi cần thiết cho hoạt động báo chí theo quy định của Hội đồng bộ trưởng ;
Không ai được đe doạ, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo hoặc phá huỷ, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo trong hoạt động nghề nghiệp đúng pháp luật.
Không ai được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để làm việc vi phạm pháp luật.
Hội nhà báo Việt Nam có quyền và nghĩa vụ tham gia xây dựng và góp phần thực hiện chính sách thông tin - báo chí ; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của nhà báo.
Cơ quan báo chí là cơ quan thực hiện một loại hình báo chí nói tại Điều 3 của Luật này.
Cơ quan chủ quản báo chí là tổ chức đứng tên xin cấp giấy phép hoạt động của báo chí và trực tiếp quản lý cơ quan báo chí.
Cơ quan chủ quản báo chí có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây :
1- Xác định, chỉ đạo thực hiện tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ và phạm vi phát hành chủ yếu, công suất, thời gian, tần số, phạm vi toả sóng và ngôn ngữ thể hiện của cơ quan báo chí được quy định trong giấy phép ;
2- Bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu cơ quan báo chí thuộc quyền mình, sau khi trao đổi ý kiến với cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí.
1- Người đứng đầu cơ quan báo chí là Tổng biên tập (báo in) hoặc Tổng giám đốc, Giám đốc (đài phát thanh, đài truyền hình, cơ sở thực hiện chương trình nghe - nhìn thời sự) ;
2- Người đứng đầu cơ quan báo chí phải là người có quốc tịch Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam, có đủ các tiêu chuẩn chính trị, đạo đức và nghiệp vụ báo chí do Nhà nước quy định ;
3- Người đứng đầu cơ quan báo chí lãnh đạo và quản lý cơ quan báo chí về mọi mặt, bảo đảm thực hiện tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí và chịu trách nhiệm trước thủ trưởng cơ quan chủ quản và trước pháp luật về mọi hoạt động của cơ quan báo chí.
Nhà báo có quyền và nghĩa vụ sau đây :
1- Nhà báo có quyền và nghĩa vụ thông tin trung thực, phản ánh ý kiến, nguyện vọng của nhân dân, góp phần thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân ;
2- Nhà báo có quyền hoạt động báo chí trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ;
3- Nhà báo chịu trách nhiệm về nội dung tác phẩm báo chí của mình ; có quyền khước từ việc biên soạn hoặc tham gia biên soạn tác phẩm báo chí trái với Luật này ;
4- Nhà báo được hưởng một chế độ ưu tiên, ưu đãi cần thiết cho hoạt động báo chí theo quy định của Hội đồng bộ trưởng ;
Không ai được đe doạ, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo hoặc phá huỷ, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo trong hoạt động nghề nghiệp đúng pháp luật.
Không ai được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để làm việc vi phạm pháp luật.
Hội nhà báo Việt Nam có quyền và nghĩa vụ tham gia xây dựng và góp phần thực hiện chính sách thông tin - báo chí ; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của nhà báo.
Điều 17. Quản lý Nhà nước về báo chí
Quản lý Nhà nước về báo chí bao gồm :
1- Xây dựng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp báo chí, chính sách tài trợ báo chí, chính sách đối với nhà báo ;
2- Ban hành quy chế hoạt động báo chí, cấp giấy phép hoạt động báo chí ;
3- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện phương hướng, nhiệm vụ báo chí và các quy định pháp luật về báo chí ; xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Hội đồng bộ trưởng thực hiện quyền quản lý Nhà nước về báo chí trong cả nước, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương thực hiện quyền quản lý Nhà nước về báo chí ở địa phương theo sự phân cấp do Hội đồng bộ trưởng quy định.
Điều 18. Điều kiện hoạt động của báo chí
Tổ chức muốn thành lập cơ quan báo chí phải có đủ các điều kiện sau đây :
1- Có người đủ tiêu chuẩn để đứng đầu cơ quan báo chí theo quy định tại Điều 13 của Luật này ;
2- Xác định rõ tên gọi, tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, phạm vi phát hành chủ yếu, công suất, thời gian, tần số, phạm vi toả sóng và ngôn ngữ thể hiện của cơ quan báo chí ;
3- Có trụ sở chính và có các điều kiện cần thiết khác bảo đảm cho hoạt động của cơ quan báo chí.
Điều 19. Cấp giấy phép hoạt động báo chí
Cơ quan báo chí phải có giấy phép do cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí cấp mới được hoạt động. Trong trường hợp không cấp giấy phép thì chậm nhất là ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được đơn xin phép, cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí phải trả lời, nói rõ lý do. Tổ chức bị từ chối cấp giấy phép có quyền khiếu nại với Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng.
Điều 20. Hiệu lực của giấy phép
Cơ quan báo chí phải thực hiện đúng những điều ghi trong giấy phép ; nếu muốn thay đổi tên gọi, tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, ngôn ngữ thể hiện, phạm vi phát hành chủ yếu, kỳ hạn xuất bản thì phải xin phép lại.
Việc xác định, thay đổi công suất, thời gian, tần số, phạm vi toả sóng phải được phép của cơ quan quản lý Nhà nước về tần số vô tuyền điện.
Không được chuyển nhượng giấy phép hoạt động báo chí cho cơ quan, tổ chức khác.
Điều 21. Xuất bản ấn phẩm báo chí khác, phát sóng chương trình đặc biệt, chương trình phụ
Cơ quan báo chí, tổ chức khác muốn xuất bản đặc san, số phụ ; đài phát thanh, đài truyền hình muốn phát sóng chương trình đặc biệt, chương trình phụ khác với tôn chỉ, mục đích, ngôn ngữ thể hiện ghi trong giấy phép thì phải xin phép cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí.
Điều 22. In báo chí, phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình
Cơ sở in có trách nhiệm thực hiện hợp đồng, bảo đảm thời gian phát hành của báo chí ; không được in báo chí không có giấy phép, không được in lại tác phẩm báo chí đã có lệnh cấm lưu hành của cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí.
Cơ sở kỹ thuật phát sóng cho đài phát thanh, đài truyền hình có trách nhiệm bảo đảm phạm vi toả sóng quy định.
Đài phát thanh, đài truyền hình, cơ sở thực hiện chương trình nghe - nhìn thời sự không được phát nội dung tác phẩm báo chí đã có lệnh cấm lưu hành hoặc tịch thu.
Báo chí in phải nộp lưu chiểu trước khi phát hành ; báo nói, báo hình phải lưu giữ bản thảo, phim nhựa, băng, đĩa, ghi âm, ghi hình theo quy định của Hội đồng bộ trưởng.
Cơ quan báo chí được tổ chức phát hành hoặc uỷ thác cho tổ chức, cá nhân có đăng ký phát hành.
Không ai được cản trở việc phát hành báo chí tới người đọc, nếu không có lệnh cấm lưu hành.
Không một tổ chức, cá nhân nào được lưu hành ấn phẩm báo chí không có giấy phép xuất bản hoặc đã có lệnh cấm.
Báo chí được đăng, phát sóng quảng cáo và thu tiền quảng cáo. Nội dung quảng cáo phải tách biệt với nội dung tuyên truyền và không được vi phạm quy định tại Điều 10 của Luật này.
Tổ chức, công dân muốn họp báo phải báo trước cho cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí. Nghiêm cấm họp báo có nội dung vi phạm quy định tại Điều 10 của Luật này.
Quản lý Nhà nước về báo chí bao gồm :
1- Xây dựng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp báo chí, chính sách tài trợ báo chí, chính sách đối với nhà báo ;
2- Ban hành quy chế hoạt động báo chí, cấp giấy phép hoạt động báo chí ;
3- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện phương hướng, nhiệm vụ báo chí và các quy định pháp luật về báo chí ; xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Hội đồng bộ trưởng thực hiện quyền quản lý Nhà nước về báo chí trong cả nước, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương thực hiện quyền quản lý Nhà nước về báo chí ở địa phương theo sự phân cấp do Hội đồng bộ trưởng quy định.
Tổ chức muốn thành lập cơ quan báo chí phải có đủ các điều kiện sau đây :
1- Có người đủ tiêu chuẩn để đứng đầu cơ quan báo chí theo quy định tại Điều 13 của Luật này ;
2- Xác định rõ tên gọi, tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, phạm vi phát hành chủ yếu, công suất, thời gian, tần số, phạm vi toả sóng và ngôn ngữ thể hiện của cơ quan báo chí ;
3- Có trụ sở chính và có các điều kiện cần thiết khác bảo đảm cho hoạt động của cơ quan báo chí.
Cơ quan báo chí phải có giấy phép do cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí cấp mới được hoạt động. Trong trường hợp không cấp giấy phép thì chậm nhất là ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được đơn xin phép, cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí phải trả lời, nói rõ lý do. Tổ chức bị từ chối cấp giấy phép có quyền khiếu nại với Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng
Cơ quan báo chí phải thực hiện đúng những điều ghi trong giấy phép ; nếu muốn thay đổi tên gọi, tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, ngôn ngữ thể hiện, phạm vi phát hành chủ yếu, kỳ hạn xuất bản thì phải xin phép lại.
Việc xác định, thay đổi công suất, thời gian, tần số, phạm vi toả sóng phải được phép của cơ quan quản lý Nhà nước về tần số vô tuyền điện.
Không được chuyển nhượng giấy phép hoạt động báo chí cho cơ quan, tổ chức khác.
Cơ quan báo chí, tổ chức khác muốn xuất bản đặc san, số phụ ; đài phát thanh, đài truyền hình muốn phát sóng chương trình đặc biệt, chương trình phụ khác với tôn chỉ, mục đích, ngôn ngữ thể hiện ghi trong giấy phép thì phải xin phép cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí.
Cơ sở in có trách nhiệm thực hiện hợp đồng, bảo đảm thời gian phát hành của báo chí ; không được in báo chí không có giấy phép, không được in lại tác phẩm báo chí đã có lệnh cấm lưu hành của cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí.
Cơ sở kỹ thuật phát sóng cho đài phát thanh, đài truyền hình có trách nhiệm bảo đảm phạm vi toả sóng quy định.
Đài phát thanh, đài truyền hình, cơ sở thực hiện chương trình nghe - nhìn thời sự không được phát nội dung tác phẩm báo chí đã có lệnh cấm lưu hành hoặc tịch thu.
Cơ quan báo chí được tổ chức phát hành hoặc uỷ thác cho tổ chức, cá nhân có đăng ký phát hành.
Không ai được cản trở việc phát hành báo chí tới người đọc, nếu không có lệnh cấm lưu hành.
Không một tổ chức, cá nhân nào được lưu hành ấn phẩm báo chí không có giấy phép xuất bản hoặc đã có lệnh cấm.
Cơ quan báo chí, nhà báo, tổ chức và công dân có thành tích và cống hiến vào hoạt động báo chí thì được khen thưởng theo quy định của Nhà nước. Nhà báo có thành tích xuất sắc thì được tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước.
1- Cơ quan báo chí, tổ chức khác vi phạm quy định về giấy phép hoạt động báo chí, về nội dung thông tin trên báo chí, về cải chính do thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống và các quy định khác của Luật này thì tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị cảnh cáo, phạt tiền, thu hồi, tịch thu ấn phẩm, băng, đĩa ghi âm, ghi hình, đình bản tạm thời hoặc thu hồi giấy phép theo quy định của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính.
Cơ quan báo chí, công dân thông tin gây thiệt hại cho tổ chức, công dân khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật dân sự.
2- Người chịu trách nhiệm chính về những hành vi quy định tại khoản 1 Điều này thì tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
3- Người vi phạm các quy định về cung cấp thông tin, trả lời trên báo chí, thành lập cơ quan báo chí, phát hành, quảng cáo, họp báo, cản trở hoạt động báo chí, xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhà báo và các quy định khác của Luật này thì tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Cơ quan báo chí, nhà báo, tổ chức và công dân có thành tích và cống hiến vào hoạt động báo chí thì được khen thưởng theo quy định của Nhà nước. Nhà báo có thành tích xuất sắc thì được tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước.
1- Cơ quan báo chí, tổ chức khác vi phạm quy định về giấy phép hoạt động báo chí, về nội dung thông tin trên báo chí, về cải chính do thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống và các quy định khác của Luật này thì tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị cảnh cáo, phạt tiền, thu hồi, tịch thu ấn phẩm, băng, đĩa ghi âm, ghi hình, đình bản tạm thời hoặc thu hồi giấy phép theo quy định của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính.
Cơ quan báo chí, công dân thông tin gây thiệt hại cho tổ chức, công dân khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật dân sự.
2- Người chịu trách nhiệm chính về những hành vi quy định tại khoản 1 Điều này thì tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
3- Người vi phạm các quy định về cung cấp thông tin, trả lời trên báo chí, thành lập cơ quan báo chí, phát hành, quảng cáo, họp báo, cản trở hoạt động báo chí, xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhà báo và các quy định khác của Luật này thì tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Luật này thay thế Luật số 100 SL-L002 ngày 20 tháng 5 năm 1957 quy định chế độ báo chí.
Những quy định trước đây trái với Luật này đều bãi bỏ.
Căn cứ vào quy định của Luật này, Hội đồng bộ trưởng ban hành quy chế hoạt động của báo chí nước ngoài tại Việt Nam và quy chế hoạt động của báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài.
Hội đồng bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Luật này.
Luật này thay thế Luật số 100 SL-L002 ngày 20 tháng 5 năm 1957 quy định chế độ báo chí.
Những quy định trước đây trái với Luật này đều bãi bỏ.
THE NATIONAL ASSEMBLY |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 29-LCT/HDNN8 |
Hanoi, December 28, 1989 |
OF THE NATIONAL ASSEMBLY No.29-LTC/HDNN8 DATED 28/12/1989 ON PRESS
To ensure the right of the press freedom, speech freedom in the press of people in conformity with interests of the Socialism and the people;
To promote the role of press in the cause of construction and defense of the Socialism and the Fatherland upon the renewal of the Communist Party of Vietnam;
Pursuant to Article 4, Article 67 and Article 83 of the Constitution of the Socialist Republic of Vietnam;
This law prescribes the press regime.
Article 1. The role and functions of the press
Press in the Socialist Republic of Vietnam is the essential mass media for social life; is the mouthpiece organ of the Party organizations, State agencies, and civil society organizations (hereinafter referred to as organizations); is the people's forums.
Article 2. Ensuring freedom of the press, freedom of speech in the press
The State shall create favorable conditions for citizens to exercise freedom of press, freedom of speech in the press and promote the role of press properly.
Press, journalists operate in the framework of the law and are protected by the State, and no organization or individual shall restrict or obstruct the operation of press and journalists. No one can abuses freedom of press, freedom of speech in the press to violate the interests of the State, collectives and citizens.
The press is not censored before publication or broadcast.
The press referred to in this Law is the Vietnamese press, including: the printed press (newspapers, magazines, news bulletins, newsletters), the audio press (radio programs), the visual press (television programs, audio-visual news programs made by various technical means) in Vietnamese language, the languages of ethnic minorities in Vietnam, or foreign languages.
RIGHT OF THE PRESS FREEDOM, SPEECH FREEDOM IN THE PRESS OF CITIZENS
Article 4. The right of press freedom, speech freedom in the press of citizens have the rights:
1 – Be informed by the press all aspects about the domestic and world situation;
2 – To contact, provide for information to the press agencies and journalists; to send news, articles, photographs and other works to the press without being censored by the organization or individual; and be responsible before the law and legislation on information contents;
3 - To express opinions on the situation of the country and the world;
4 – To contribute opinions in the formulation and implementation of the Party’s lines, directions and policies, the State’s laws;
5 - To contribute comments, criticize, propose, complaint, accuse the organizations of the Party and State agencies, social organizations, its members in the press.
Article 5. The responsibilities of the press for freedom of press, freedom of speech of citizens in the press
The press bodies are responsible for:
1 – Publishing, broadcasting citizen’s works and opinions; replying and stating clearly the reason in case of failure to publish or broadcast;
2 - Replying or asking the organization, responsible person to respond by letter or in the press about the proposals, complaints and denunciations whisch are sent by citizens.
Article 6. Tasks and powers of the press
The press shall have the following tasks and powers:
1.To convey true information on the domestic and world situation;
2. To disseminate, popularize the Party’s lines, directions and policies, the State’s laws, cultural, scientific, technical achievements of the country and the world, according to the guiding principles and objectives of the press bodies; to contribute the raise of the people’s knowledge, meeting the people’s fine cultural needs, protection of the nation’s fine traditions, building and development of the socialist democracy, strengthening the entire people’s unity bloc, building and defense of the nation;
3. To reflect and guide social opinion; to be as a forum for people to exercise the right of speech freedom;
4. To discover and display good persons, new factors; to combat against the violations of law and other negative phenomena in the society;
5. To broaden the mutual understanding between the countries and nations, to take part in the world people’s cause for peace, national independence, democracy and social progress.
Article 7. Provide for information to the press
Within the scope of its powers, its tasks, the organizations have the right and obligation to provide information to the press, helping the press to convey information accuratly, timely and take responsibilities before law for information content.
For cases under investigation or have not yet tried, the agencies which conduct the proceedings have the right not to provide information to the press, but press ia entitled to convey the information from their resources and take responsibility before law for information content.
Press has the right and obligation not to disclose the name of the person who provides information if such disclosure cause harms to that person, unless requested by the Chief Procurator of the People or the provincial-level or equivalent or more Tribunal presidents of People's Court in the case it is necessary for the investigation and trial of serious crimes.
The Heads of the press has the right to request the organizations, persons holding position to repond the problems which citizens convey in the press; organizations, persons holding position are responsible for respond in the press.
Organizations and citizens have the right to request the press to repond the problems which citizens convey in the press; press bodies are responsible for answering.
Press agencies which detect or receive complaints and denunciations by citizens about the signs of crime must report immediately to the investigating agencies or the Procuracy in writing, the investigating agencies, the Procuracy are responsible for receiving the information and responding to the press on the solutions.
Article 9. Correction in the press
If the press conveys untrue or distorted information, slanders or infringes upon the prestige of organizations, the honor or dignity of individuals, it must correct and apology or issue, broadcast a correction or apology of organization, citizen. In cases the press bodies fail to make corrections or make unsatisfied corrections; fail to publish or broadcast organizations’ or individuals’ speeches of correction without legistimate reason, such organizations or individuals shall have the right to lodge complaints to the governing agencies of such press bodies or initiate a lawsuit at court.
The correction of the press agencies, of organizations and citizens must be published, broadcast timely and matches with the information which needs correction.
Article 10. Matters not to be published in the press
For the purpose of proper use of the right of speech freedom in the press, the media must comply with the following conditions:
1 – Not to incite people against the State of Socialist Republic of Vietnam, undermine the unity of the people;
2 - Not to incite violence, propagate aggressive wars, sow hatred among nations and peoples, incite obscenity, demoralization and crime;
3 - Not to reveal state secrets: secrets of military, security, economy, foreign relations and other confidentiality promulgated by law;
4 - Not to give false information, misrepresentation, slander for insulting the honor of the organization, the honor and dignity of citizens.
ORGANIZATIONS OF THE PRESS AND JOURNALISTS
Press bodies mean the agencies performing a type of press mentioned in Article 3 of this Law.
Article 12.- Governing agencies of the press bodies
Governing agencies of the press bodies are organizations applying in their own names for press activity permits and directly managing the press bodies.
Parent agencies of the press bodies shall have the following tasks and powers:
1. To determine and direct the implementation of the guiding principles, the objectives, the objects of their service and the main scope of issuance; the broadcasting capacity, time, frequencies and range, and the languages used by the press bodies as prescribed in their permits;
2. To appoint, dismiss the heads of their dependent press bodies after consulting with the State management agencies in charge of the press;
Article 13. The Heads of the press bodies
1 - The head of the press body is the Editor in Chief (printed press) or General Director, Director (radio, television and agency to produce audio-visual news programs);
2 - The head of the press body must be a Vietnamese citizen, having a permanent address in Vietnam, meeting the standards of political, ethical and professional journalism prescribed by the State;
3 - The head of the press body leads and manages the press in all aspects, ensuring the implementation of guiding principles, objectives, objects of service of the press body and be responsible before the head of the governing agency and before the Law for all activities of the press body.
Journalists must be a Vietnamese citizen, having permanent address in Vietnam, meeting the political, ethical standards and professional journalism prescribed by the State; working or cooperating regularly with a Vietnam press body and granted journalist cards.
Article 15.- Rights and obligations of journalists
The journalists shall have the following rights and obligations:
1 - Journalists have the right and obligation to convey truthful information, reflect the opinions and aspirations of the people, contribute the implementation of the press freedom, speech freedom in the press of citizens;
2 - Journalists have the right to carry out the press activities in the territory of the Socialist Republic of Vietnam;
3 - Journalists are responsible for the contents of their journalistic works; have the right to refuse to compile or to participate in the compilation of journalistic works contrary to this Law;
4 - Journalists are enjoyed a number of necessary priorities, incentives for their journalistic activities in accordance with the regulations of the Council of Ministers;
No one is allowed to threaten or menace the journalists’ life, infringe upon their honor and dignity, destroy, seize or confiscate their means of operation and/or documents or prevent them from carrying out lawful professional activities.
No one is allowed to abuse the journalist’s title to commit law violations
Article 16. Vietnam Journalist Association
Vietnam Journalist Association has the right and obligation to participate in building and contributing to implementation of the press – information policy; to protect the lawful rights and interests of journalists.
Article 17. State management over the press
State management over the press shall include:
1. Elaborating press legislation, master planning, plans; policies of press development, press financing, and policies for journalist;
2. Promulgating regulations on press activities and granting press activity permits;
3. Guiding and inspecting the implementation of orientations and tasks of the press and regulations of press legislation; handling violations according to law;
Within the scope of duties and powers, the Council of Ministers exercise State management over the press in the country, the People's Committees of provinces and cities directly under the Central Government or equivalent level exercise State management of local newspapers upon the decentralization stipulated by the Council of Ministers.
Article 18. Conditions of the press operations
Organizations wishing for establishing press body must have the following conditions:
1 – Having qualified personnel to be head of the press body as stipulated in Article 13 of this Law;
2 – Clearly defining the name, guiding principles, the objectives, the objects of their service and the main scope of distribution; the broadcasting capacity, time, frequencies and range, and the languages used by the press bodies;
3 – Having head office and other necessary conditions to ensure the operation of the press body.
Article 19. Granting of permits for press activities
Press bodies must have press permits granted by the State management agencies in charge of the press for their activities. In case of refusal to grant the permit, the involved State management agency in charge of the press shall, within 30 days after receiving the dossier of application for press activity permit, have to reply, clearly stating the reasons therefore. The organization rejected to grant permit may lodge a complaint to the President of the Council of Ministers.
Article 20. Validity of press permit
Press bodies must comply with the provisions in the permit; the press bodies must re-apply for the press permit if they want to change the name, guiding principles, the objectives, the objects of their service and the main scope of issuance.
The determination, changing of broadcasting capacity, time, frequencies and range must be permitted by the State management agencies on radio frequency.
It is not allowed to transfer the press permits to other agencies or organizations
Article 21. Publishing other press publications, broadcasting special programs or additional programs
Press bodies and other organizations wishing for publishing special issues, supplements; radio and television stations wishing to broadcast special program, additional programs which are different from guiding principles, the objectives, and language stated in the press permit must apply for permit to the State management agencies in charge of the press.
Article 22. Printing the press, broadcasting radio and television programs
Printing establishments are responsible for executing the contracts, ensuring the distribution time of the press; it is not allowed to print publications without permits or re-print press works which have been banned from circulation by order of the State management agencies in charge of the press.
Technical establishments broadcasting for radio and television station are responsible for ensuring the broadcasting range as prescribed.
Radio stations, television stations and establishments making audio-visual news programs are not allowed to broadcast the contents of those press works which, by issued orders that have been banned from circulation or confiscated.
Printed press must deposit before the release; audio press and visual press must be kept manuscripts, films, tapes, disks, audio recordings, video recordings in accordance with the regulations of the Council of Ministers.
Press bodies can issue the press or mandate to registered organizations, individuals to issue the press.
No one shall obstruct the press issuance to the reader, if it is not banned, by orders, from circulation.
No organization or individual is allowed to circulate press publications without press permit or banned by orders.
The press is allowed to publish, broadcast advertisement and collect advertising fees. Advertising content must be separated from propagation content and not violated the provisions of Article 10 of this Law.
Organizations and citizens wish for the press conference must notify to the State management agencies in charge of the press. The press conferences, which have the contents violated the provisions of Article 10 of this Law, are strictly prohibited.
REWARD AND HANDLING OF VIOLATIONS
Press bodies, journalists, organizations and citizens having achievements and dedications to journalistic activities shall be rewarded according to the regulations of the State. Journalists making outstanding achievements are awarded state honors.
Article 28. Handling of violations
1. Press bodies, other organizations violating the regulations on press activity permits, the information content in the press, the correction due to false information, misrepresentation, slander and other provisions of this Law shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be subject to warning, fines, withdrawal or confiscation of publications and audio-visual tapes and/or discs, temporary suspension of publication or withdrawal of permits as prescribed by regulations of sanction of administrative violations.
Press bodies, citizens providing information to cause harms to the interests of other organizations, citizens shall have to pay compensation for the damages in accordance with the provisions of the civil legislation.
2. The person who is primary responsible for acts prescribed in Clause 1 of this Article shall, depending on the level of seriousness, be disciplined, be administratively sanctioned or examined for penal liability.
3. Any person violating the regulations on the supply of information, responses on the press, establishment of the press bodies, press distribution, advertisements or press conferences; obstructing press activities, infringing upon the honor or dignity of journalists, or violating other provisions of this Law shall, depending on the level of
This law replaces the Law No.100 SL-L002 dated May 20, 1957 stipulating the regime of press.
The previous regulations which are contrary to the provisions of this Law are all now annulled.
Pursuant to the provisions of this Law, the Council of Ministers issue the regulations on the foreign press activities in Vietnam and regulations of the Vietnamese press related to foreign countries.
The Council of Ministers shall promulgate in detail the implementation of this Law.
This Law was passed by the VIIIth National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam at its 6th session on December 28, 1989.
|
Vo Chi Cong (Signed) |
------------------------------------------------------------------------------------------------------
This translation is made by THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, Ho Chi Minh City, Vietnam and for reference purposes only. Its copyright is owned by THƯ VIỆN PHÁP LUẬT and protected under Clause 2, Article 14 of the Law on Intellectual Property.Your comments are always welcomed