Đề thi vào 10 môn Toán Tỉnh Bắc Giang chính thức (2022) có đáp án
Đề thi vào 10 môn Toán Tỉnh Bắc Giang chính thức (2022 + các năm) có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10. Mời các bạn cùng đón xem:
Chỉ 150k mua trọn bộ Đề thi vào 10 môn Toán bản word có lời giải chi tiết:
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Đề thi vào 10 môn Toán Tỉnh Bắc Giang chính thức (2022 + các năm) có đáp án
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Toán vào 10
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi vào 10 môn Toán Tỉnh Bắc Giang - 2022
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1.C | 2.B | 3.A | 4.B | 5.C | 6.D | 7.D | 8.C | 9.D | 10.B |
11.A | 12.A | 13.B | 14.D | 15.C | 16.A | 17.D | 18.B | 19.C | 20.A |
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm):
Lời giải
a) Giải hệ phương trình
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(1;-1)
b) Rút gọn biểu thức A = với x > 0 và x 4
Với x > 0, x 4 ta có:
Vậy với x > 0, x 4 thì
Câu 2 ( 1,0 điểm):
Lời giải
Cho phương trình x2 - 2mx - 9 = 0 (1), m là tham số
a) Giải phương trình (1) khi m = 4.
Với m = 4, thay vào phương trình 91), ta được: x2 - 8x - 9 = 0
Ta có
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy với m = 4, phương trình có tập nghiệm là S = { -1; 9}
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn x13 + 9x2 = 0
Ta có:
Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m
Theo hệ thức Vi - ét, ta có :
Theo giả thiết ta có: x13 + 9x2 = 0
Thay vào (2) ta có:
Thay vào (1) ta có: 0 = 2m m = 0.
Vậy m = 0.
Câu 3 (1,5 điểm):
Lời giải
Ban đầu khán đài của Nhà thi đáu các nội dung thuộc bộ môn Bơi tại SEA Games chứa 1188 ghế được xếp thành các dãy, số lượng ghế ở các dãy bằng nhau. Để phục vụ đông đảo khán giả hơn, khán đài sau đó đã được lắp thêm 2 dãy ghế và mỗi dãy được lắp thêm 4 ghế. Vì thế, khán đài được tăng thêm 254 ghế. Tìm số dãy ghế ban đầu của khán đài.
Gọi số dãy ghế ban đầu của khán đài là x ( dãy) ( x)
số ghế mỗi dãy ban đầu là y ( y)
Vì ban đầu, khán đài của Nhà thi đấu các nội dung thuộc môn Bơi tại SEA Games chưa 1188 ghế nên ta có phương trình: xy = 1188 (1)
Lúc sau:
Số dãy ghế là: x + 2 ( dãy)
Số ghế ở mỗi dãy là: y + 4 (ghế)
Vì lúc sau, khán đài được tăng thêm 254 ghế nên ta có phương trình:
(x + 2)(y + 4) = xy + 254 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình (*) ta có: = 1232 - 4.2.1188 = 5625 > 0, =75 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Vậy số dãy ghế ban đầu của khán đài là 12 dãy.
Câu 4 (2,0 điểm):
Lời giải
Cho đường tròn (O) đường kính AB, bán kính OC vuông góc với AB. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng AB cắt OC tại D và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K ( K khác A).
a) Chứng minh tứ giác ODKB nội tiếp một đường tròn
Xét (O) có: K thuộc đường tròn nên ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 90o)
vuông tại K
K thuộc đường tròn bán kính BD (1)
Ta có: OCAB tại O (gt)
vuông tại O
O thuộc đường tròn bán kính BD (2)
Từ (1) và (2), suy ra O, K thuộc đường tròn đường kính BD
Vậy tứ giác ODKB nội tiếp đường tròn.
b) Tia phân giác của góc COK cắt AK tại M . Chứng mình góc CMA = 90o
Xét tam giác COK có: OC = OK cân tại O
Lại có: ON là tia phân giác của
ON đồng thời là đường trung trực của COK
Mà MONCM = MK ( tính chất đường trung trực)
CMK cân tại M
Ta có:
Tứ giác DKBO nội tiếp đường tròn
( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung OD) (4)
Từ (3) và (4), suy ra
Tam giác ABD có:
+ DO là đường cao ( do OC vuông góc với AB tại O)
+ DO là đường trung tuyến ( do O là tâm đường tròn đường kính AB nên O là trung điểm AB)
cân tại D
Mà
Xét tứ giác AOMC có: mà hai góc này có đỉnh kề nhau cùng chắn cung AC
là tứ giác nội tiếp (dhnb)
Mà ( do AB vuông góc với CO tại O)
(đpcm)
c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHC có: HM.HA = HC2 = HB2
Xét có:
Mà ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung KB)
cân tại N ( tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau) NP=NB(tính chất tam giác cân)
Xét ONB và ONP có:
OB = OP ( = R)
ON chung
NB = NP ( cmt)
( 2 góc tương ứng) ON là phân giác của OMlà phân giác của
Xét tam giác OBP có: OB = OP ( = R) nên cân tại O phân giác OM đồng thời là đường trung tuyến.
M là trung điểm của BP.
Vậy B đối xứng P qua M ( đpcm)
Câu 5 ( 0,5 điểm):
Lời giải
Cho các số a, b thoả mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a2 + 2b2 + b.
Sử dụng BĐT ta có
Thay vào P ta được:
P = a2 + 2b2 + b (b+1)2 + 2b2 + b
Pb2 + 2b + 1 + 2b2 + b
P3b2 + 3b + 1
Ta có:
3b2 + 3b + 1
= 3(b2 + b) + 1
= 3
= 3
Dấu " =" xảy ra khi
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi a = ; b =
Để xem trọn bộ Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án, Thầy/ cô vui lòng Tải xuống!
Xem thêm các chương trình khác: