Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài tập định luật Ôm có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài tập định luật Ôm có đáp án
-
199 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
16 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Chọn phát biểu đúng. Nội dung định luật Ôm là:
Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây
Đáp án: C
Câu 2:
23/11/2024Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
Đáp án đúng là: B
Lời giải
Biểu thức của định luật Ohm:
*Lý thuyết Định luật Ohm
- Định luật Ohm là mối quan hệ giữa hiệu điện thế U, cường độ dòng điện I và điện trở R của vật dẫn kim loại, được xác định bởi Georg Simon Ohm.
- Định luật Ohm phát biểu như sau: cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của vật dẫn.
- Biểu thức: I = U/R, trong đó I đo bằng ampe (A), U đo bằng vôn (V) và R đo bằng ohm (Ω).
Xem thêm:
Lý thuyết điện trở. Định luật Ohm
Câu 3:
22/07/2024Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
Ta có:
Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây
=> khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Đáp án: D
Câu 4:
18/07/2024Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là:
Ta có: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế liên hệ với nhau qua biểu thức:
R là hằng số => đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng giống đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Đáp án: A
Câu 5:
23/07/2024Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì:
Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn.
=> khi hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì cường độ dòng điện cũng tăng 1,2 lần
Đáp án: D
Câu 7:
19/07/2024Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho:
Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
Đáp án: A
Câu 8:
22/07/2024Điện trở của dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
Ta có: điện trở của dây dẫn được xác định:
Điện trở, R là xác định với mỗi dây dẫn nó không phụ thuộc vào hiệu điện thế hay cường độ dòng điện
Biểu thức rút ra từ định luật Ôm: chỉ là biểu thức tính toán về mặt toán học
Đáp án: C
Câu 9:
18/07/2024Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?
Ta có:
- Ôm : đơn vị đo của điện trở
- Oát : đơn vị đo của công suất
- Ampe (A) : đơn vị đo của cường độ dòng điện
- Vôn (V): đơn vị đo của hiệu điện thế
Đáp án: A
Câu 10:
19/07/2024Cường độ dòng điện chạy qua điện trở (R = 6 W ) là (0,6A ). Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở:
Đáp án: A
Câu 11:
19/07/2024Mắc một dây dẫn có điện trở (R = 12 W ) vào hiệu điện thế (3V ) thì cường độ dòng điện qua nó là:
Cường độ dòng điện qua dây dẫn:
Đáp án: D