Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn (có đáp án)
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 9 (có đáp án): Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn (Nhận biết)
-
191 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
21/07/2024Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
Điện trở của dây dẫn:
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây
Đáp án: D
Câu 3:
23/07/2024Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
Để tìm hiếu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Đáp án: D
Câu 4:
22/07/2024Biết điện trở suất của nhôm là , của vonfram là , của sắt là . So sánh nào dưới đây là đúng?
Ta có điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở suất
Mặt khác, điện trở đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện
=> Vật liệu nào có điện trở suất càng lớn thì khả năng dẫn điện càng kém và ngược lại .
Ta thấy, điện trở suất của nhôm là nhỏ nhất và của sắt là lớn nhất => nhôm dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn sắt
Đáp án: C
Câu 5:
17/07/2024Dây dẫn bằng đồng được sử dụng rất phổ biến. Điều này không phải vì lí do nào dưới đây?
A - sai vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm
Đáp án: A
Câu 6:
17/07/2024Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt nhất:
Ta có: Vật liệu nào có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt.
Điện trở suất của bạc nhỏ nhất trong các vật liệu trên => Bạc dẫn điện tốt nhất
Đáp án: C
Câu 7:
17/07/2024Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện kém nhất?
Ta có: Vật liệu nào có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt.
Điện trở suất của sắt lớn nhất trong các vật liệu trên => Sắt dẫn điện kém nhất
Đáp án: B
Câu 8:
17/07/2024Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Biết điện trở suất của bạc, đồng, nhôm có giá trị lần lượt là 1,6.10-8m; 1,7.10-8m; 2,8.10-8m. Khi so sánh các điện trở này, ta có:
Vì các dây dẫn có cùng chiều dài và tiết diện nên dây nào làm bằng vật liệu có điện trở suất càng lớn thì điện trở của nó càng lớn.
Ta có:
Ta suy ra: R3 > R2 > R1
Đáp án: D
Câu 9:
18/07/2024Một cuộn dây dẫn bằng đồng với khối lượng của dây dẫn là 0,5kg và dây dẫn có tiết diện 1mm2. Điện trở của cuộn dây là bao nhiêu biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8m và khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3.
Ta có:
+
+ Điện trở của cuộn dây:
Đáp án: A
Câu 10:
22/07/2024Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6m để làm dây nung cho một bếp điện. Điện trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là 4,5 và có chiều dài tổng cộng là 0,8m. Hỏi dây nung này phải có đường kính tiết diện là bao nhiêu?
Ta có:
+ Điện trở của dây dẫn:
Ta suy ra đường kính tiết diện của dây nung là:
Đáp án: A