Trang chủ Lớp 9 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn (có đáp án)

Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn (có đáp án)

Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 8 (có đáp án): Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn (Nhận biết - Thông hiểu)

  • 183 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Vì điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây, nên S1R1=S2R2

Đáp án: A 


Câu 2:

17/07/2024

Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, có điện trở, chiều dài và tiết diện tương ứng là R1 , l1, S1 và R2, l2, S2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Dây thứ nhất có: l1, S1, R1

Dây thứ hai có: l2, S2, R2

Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:

l3 = l2 nhưng lại có tiết diện S3 = S1

Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.

Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.

Thay S3 = S1, l3 = l2 ta được

Chọn D


Câu 4:

21/07/2024

Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở 8Ω được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài l2. Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?

Xem đáp án

Khi gập dây lại thì chiều dài dây giảm nhưng tiết diện S của dây tăng lên.

Theo đề bài ta có:

Ta có: R1R2=l1S2l2S1=l.2Sl2S=4

R2=R14=84=2Ω

Đáp án: D


Câu 5:

22/07/2024

Một dây đồng dài 50m, có tiết diện là 0,8mm2 thì có điện trở là 1,6Ω. Một dây đồng khác có tiết diện 0,4mm2 thì có điện trở là 2,4Ω thì có chiều dài bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Áp dụng mối liên hệ giữa chiều dài dây, tiết diện và điện trở có:

R1R2=l1S2l2S11,62,4=50.0,4l2.0,8l2=37,5m

Đáp án: B


Câu 6:

22/07/2024

Người ta dùng dây niken làm dây nung cho một bếp điện. Nếu dùng loại dây này với đường kính tiết diện là 0,5mm thì cần dây có chiều dài 4,68m. Nếu không thay đổi điện trở của dây nung, nhưng dùng dây loại này với đường kính tiết diện 0,3mm thì dây phải có chiều dài bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

+) Đường kính của dây là d1 = 0,6mm, suy ra tiết diện dây là: 

+) Đường kính dây giảm xuống còn d2 = 0,4mm, suy ra tiết diện dây là: 

Áp dụng kết quả thu được từ bài 8.11 ta có: 

Thay R1 = R2 (vì không thay đổi điện trở của dây nung) ta được:

Chọn A


Câu 7:

17/07/2024

Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 5mm2 và điện trở R1 = 8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5mm2. Tính điện trở R2.

Xem đáp án

Ta có: S1 = 5mm2, S2 = 0,5mm2, suy ra S2 = S1/10

Vì hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài nên ta có:

→ R2 = 10R1 = 85Ω

Chọn B


Câu 8:

17/07/2024

Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 6,8Ω với lõi gồm 20 sợi dây đồng mảnh. Tính điện trở của một sợi dây mảnh này, cho rằng chúng có tiết diện như nhau.

Xem đáp án

Dây dẫn này có thể coi như gồm 20 dây dẫn mảnh giống nhau có cùng chiều dài, có tiết diện bằng 1/20 tiết diện của dây dẫn đầu và được mắc song song với nhau.

Do đó điện trở của mỗi dây dẫn mảnh này đều bằng nhau và bằng:

Rdây mãnh = 20.R = 20.6,8 = 136Ω

(do điện trở của dây dẫn đồng loại, cùng chiều dài sẽ tỷ lệ nghịch với tiết diện)

Chọn C


Câu 9:

17/07/2024

Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu, dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần và có tiết diện lớn gấp 2 lần so với dây thứ hai. Hỏi dây thứ nhất có điện trở lớn gấp mấy lần dây thứ 2.

Xem đáp án

Chọn C. 4 lần

Do dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần và có tiết diện lớn gấp 2 lần so với dây thứ hai. Chiều dài lớn hơn 8 lần nên điện trở lớn hơn 8 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần nên điện trở giảm đi 2 lần. Vì vậy dây thứ nhất có điện trở lớn gấp 4 lần dây thứ hai.


Câu 10:

22/07/2024

Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1 mm2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn B.

Dây thứ nhất có: l1 = 100m, S1 = 1mm2, R1 = 1,7Ω

Dây thứ hai có: l2 = 200m, S2 = ?, R2 = 17Ω

Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:

l3 = l2 =200m nhưng lại có tiết diện S3 = S1 = 1mm2.

Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.

→ R3 = 2.R1 = 3,4Ω

Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.

→ S2 = S3/5 = 1/5 = 0,2mm2.

Chọn B


Bắt đầu thi ngay