Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 50: Kính lúp (có đáp án)
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 50: Kính lúp (có đáp án) (Nhận biết - Thông hiểu)
-
398 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Kính lúp là thấu kính hội tụ có:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ
Đáp án: C
Câu 2:
21/07/2024Có thể dùng kính lúp để quan sát
Ta có: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ
A - chỉ cần dùng mắt bình thường quan sát
B - cần dùng kính hiển vi để quan sát
C - dùng kính lúp
D - dùng kính siêu hiển vi để quan sát
Đáp án: C
Câu 3:
17/07/2024Phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về kính lúp là:
A - sai vì: Các con vi khuẩn được quan sát dưới kính hiển vi
B - đúng
C - sai vì kính lúp giúp ta quan sát ảnh ảo của những vật nhỏ
D - sai vì kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
Đáp án: B
Câu 4:
17/07/2024Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để:
Người ấy phải điều chỉnh để ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Đáp án: A
Câu 5:
17/07/2024Nhận định nào không đúng? Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ nhìn thấy
Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ nhìn thấy ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
Đáp án: D
Câu 6:
22/07/2024Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?
Ta có: Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.
Phương án C có độ bội giác lớn nhất trong các phương án là G=6 => sẽ cho ảnh lớn nhất
Đáp án: C
Câu 7:
23/07/2024Số bội giác và tiêu cự (đo bằng đơn vị xentimet) của một kính lúp có hệ thức:
Ta có: Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức:
Đáp án: C
Câu 8:
17/07/2024Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
Ta có: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
A, B - không phải vì: Kính lúp là một thấu kính hội tụ
C - không phải vì có tiêu cự dài
D - đúng
Đáp án: D
Câu 10:
17/07/2024Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải:
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật
Đáp án: B
Câu 11:
20/07/2024Dùng kính lúp có số bội giác 4x và kính lúp có số bội giác 5x để quan sát cùng một vật và với cùng điều kiện thì:
Ta có: Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.
=> Kính lúp có độ bội giác 4x thấy ảnh nhỏ hơn kính lúp có số bội giác 5x
Đáp án: B
Câu 12:
19/07/2024Số bội giác của kính lúp:
Ta có: Số bội giác
Số bội giác G tỉ lệ nghịch với tiêu cự của kính => Số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ
Đáp án: D
Câu 15:
17/07/2024Trên hai kính lúp lần lượt có ghi 2x và 3x thì:
Ta có: Số bội giác
Số bội giác G tỉ lệ nghịch với tiêu cự f
=> Độ bội giác càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ
=> Kính có ghi 3x có tiêu cự nhỏ hơn kính lúp có ghi 2x
Đáp án: C
Câu 16:
17/07/2024Câu trả lời nào không đúng? Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 5cm thì:
=> Ảnh qua thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều với vật và cách thấu kính 10cm10cm
=> Phương án A - sai
Đáp án: A
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 50: Kính lúp (có đáp án) (P1)
-
11 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 50: Kính lúp (có đáp án) (P2)
-
10 câu hỏi
-
40 phút
-