Trang chủ Lớp 9 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 2 (có đáp án): Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 2 (có đáp án): Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 2 (có đáp án): Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm có đáp án (Thông hiểu)

  • 405 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

10/07/2024

Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì:

Xem đáp án

Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn.

=> khi hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì cường độ dòng điện cũng tăng 1,2 lần

Đáp án: D


Câu 2:

22/07/2024

Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là:

Xem đáp án

Ta có, điện trở dây dẫn là không thay đổi.

Áp dụng biểu thức định luật Ôm:I=UR ta có:

+ Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là U1=6V thì

I1=U1RR=U1I1=60,5=12Ω

+ Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là U2=24V, khi đó

I2=U2R=2412=2A

Đáp án: B


Câu 5:

22/07/2024

Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:

Xem đáp án

Ta có: 1MΩ=103kΩ=106Ω ta suy ra:

A - sai

B - đúng

C - sai

D - sai

Đáp án: B


Câu 6:

20/07/2024

Đặt một hiệu điện thế (U = 12V) vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:

Xem đáp án

+ Cách 1: (Suy luận mối quan hệ giữa I và U)

Ta có, cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.

Khi hiệu điện thế U1 = 12V thì cường độ dòng điện là I1 = 2A

=> khi tăng hiệu điện thế lên 1,5

 lần thì cường độ dòng điện cũng tăng lên

1,5 → I2 = 1,5I1 = 1,5.2 = 3A

+ Cách 2: (Vận dụng biểu thức)

Ta có: I=UR

+ Khi U = U1 = 12V thì I=I1=2A=U1R

+ Khi U = U2 = 1,5U1 = 1,5.12 = 18V thì I=I2=?A=U2R

Ta có điện trở của dây dẫn R không thay đổi

Lấy I2I1 ta được: I2I1=U2U1=1812=1,5

⇒I2 = 1,5I1 = 1,5.2 = 3A

Đáp án: A


Câu 7:

21/07/2024

Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế (U = 12V), khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là:

Xem đáp án

+ Áp dụng biểu thức định luật Ôm, ta có: I=URR=UI=121,2=10Ω

+ Khi giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn

I′ = 0,8A, ta suy ra điện trở khi đó: R'=UI'=120,8=15Ω

=> Ta cần tăng điện trở thêm một lượng là: ΔR = R′ − R = 15 – 10 = 5Ω

Đáp án: C


Câu 8:

23/07/2024

Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:

Xem đáp án

+ Khi U1=4,5V,I1=0,3AR=U1I1=4,50,3=15Ω

+ Khi tăng cho hiệu điện thế thêm 3VU2=4,5+3=7,5V

Khi đó, cường độ dòng điện: I2=U2R=7,515=0,5A

Đáp án: B


Câu 9:

10/07/2024

Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R1; R2 trong hình sau:

Điện trở R1; R2 có giá trị là:

Xem đáp án

+ Từ đồ thị, ta chọn điểm nằm trên đồ thị sao cho có thể xác định được hiệu điện thế và cường độ dòng điện một cách dễ dàng.

Chọn điểm:

+ Theo định luật Ôm, ta có: I=URR=UI

Ta suy ra:

Đáp án: D


Câu 10:

10/07/2024

Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu giảm hiệu điện thế đi 2 lần thì cường độ dòng điện là:

Xem đáp án

+ Cách 1: (Suy luận mối quan hệ giữa I và U)

Ta có, cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.

Khi hiệu điện thế U1 = 12V thì cường độ dòng điện là I1 = 2A

=> khi giảm hiệu điện thế đi 2 lần thì cường độ dòng điện cũng giảm đi 2 lần

 → I2 = 0,5.I1 = 0,5.2 = 1A

+ Cách 2: (Vận dụng biểu thức)

Ta có: I=UR

+ Khi U = U1 = 12V thì I=I1=2A=U1R

+ Khi U = U2 = 0,5U1 = 0,5.12 = 6V thì I=I2=?A=U2R

Ta có điện trở của dây dẫn R không thay đổi

Lấy I2I1 ta được: I2I1=U2U1=612=0,5

⇒I2 = 0,5I1 = 1,5.2 = 1A

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay