Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 37 (có đáp án): Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
-
149 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Chất lỏng không có đặc điểm nào sau đây?
A, C, D - đúng
B - sai vì chất lỏng có thể tích xác định không phụ vào hình dạng bình chứa.
Đáp án: B
Câu 2:
20/07/2024Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng:
Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng là hiện tượng xảy ra tại bề mặt của chất lỏng, tại đó xuất hiện lực căng bề mặt của chất lỏng có xu hướng giữ cho diện tích của bề mặt chất lỏng là nhỏ nhất có thể.
Đáp án: C
Câu 3:
16/07/2024Hịên tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Hiện tượng nước chảy trong vòi ra ngoài không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Đáp án: C
Câu 4:
21/07/2024Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng:
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn:
F = σl
Trong đó:
+ F: lực căng bề mặt chất lỏng (N)
+ σ: hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m)
+ l: độ dài đường giới hạn của chất lỏng (m)
Đáp án: B
Câu 5:
16/07/2024Chọn phương án sai khi nói về hệ số căng bề mặt của chất lỏng:
A, B, D - đúng
C - sai vì: hệ số căng bề mặt của chất lỏng giảm khi nhiệt độ tăng.
Đáp án: C
Câu 6:
16/07/2024Biểu thức nào sau đây xác định lực căng bề mặt của chất lỏng:
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn:
F = σl
Trong đó:
+ F: lực căng bề mặt chất lỏng (N)
+ σ: hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m)
+ l: độ dài đường giới hạn của chất lỏng (m)
Đáp án: A
Câu 7:
17/07/2024Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A, B, D - đúng
C - sai vì: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng, nó giảm khi nhiệt độ tăng
Đáp án: C
Câu 8:
18/07/2024Tìm câu sai. Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn :
A, B, D - đúng
C - sai vì: Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng:
F = σl
không phụ thuộc hình dạng chất lỏng
Đáp án: C
Câu 9:
16/07/2024Nhận xét nào sau đây là SAI liên quan đến lực căng bề mặt của chất lỏng?
B, C, D - đúng
A - sai vì: Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
Đáp án: A
Câu 10:
20/07/2024Để xác định hệ số căng bề mặt của rượu người ta làm như sau: Cho rượu vào cái bình chảy nhỏ giọt ra ngoài theo một ống nhỏ, đường kính miệng ống là d = 4mm, đặt thẳng đứng. Thời gian giọt này rơi sau giọt kia là 2s. Sau 65 phút có 100g rượu chảy ra. Lấy g = 10m/s2. Hệ số căng bề mặt của rượu là:
Đổi đơn vị:
t = 65 phút = 65.60 = 3900s
M = 100g = 0,1kg
d = 4mm = 4.10−3m
Nhận xét: Rượu chảy ra khi lực căng bề mặt bằng trọng lực của một giọt rượu
→ P1 = F ↔ mg = σl
Ta có:
Thời gian giọt này rơi sau giọt kia là 2s và sau 65 phút có 100g rượu chảy ra => khối lượng của một giọt rượu:
độ dài đường giới hạn chất lỏng chính bằng chu vi của ống: l = πd
Từ đó, ta suy ra:
Đáp án: A
Câu 11:
17/07/2024Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là . Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây:
Ta có:
+ Chu vi vòng dây :
+ Hệ số căng bề mặt của dầu là:
Đáp án: A
Câu 12:
16/07/2024Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1cm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m.
Ta có: Lực căng bề mặt tác dụng lên quả cầu : F = σl
F đạt cực đại khi l = 2πr cực đại (chu vi vòng tròn lớn nhất).
Đáp án: D
Câu 13:
17/07/2024Cho nước vào ống nhỏ giọt đường kính 1mm, thấy nhỏ được 120 giọt. Tìm hệ số căng bề mặt của nước, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
Đổi đơn vị:
Ta có:
+ Khối lượng của một giọt nước:
+ Nước chảy ra khi lực căng bề mặt bằng với trọng lực của một giọt nước:
Đáp án: B
Câu 14:
16/07/2024Một vòng nhôm có bán kính 7,8cm và trọng lượng 6,9.10-2N tiếp xúc với dung dịch xà phòng. Muốn nâng ra thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu? Cho hệ số căng bề mặt của xà phòng là 0,04N/m
Ta có:
+ Khi kéo vòng nhôm ra khỏi dung dịch xà phòng, các lực tác dụng vào thanh gồm: Trọng lực và lực căng bề mặt hướng xuống, lực kéo hướng lên.
Muốn nâng vòng ra thì lực kéo tối thiểu phải cân bằng trọng lực và lực căng bề mặt:
+ Ta có:
Thay số, ta được:
Đáp án: C