Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 5: Màu sắc trăm miền
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Tìm hiểu văn bản Chuyện cơm hến
-
899 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Chuyện cơm hến là sáng tác của ai?
Chuyện cơm hến là sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
22/07/2024Chuyện cơm hến thuộc thể loại gì?
Chuyện cơm hến thuộc thể loại tản văn
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
22/07/2024Phương thức biểu đạt chính của văn bản Chuyện cơm hến là gì?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Chuyện cơm hến là tự sự
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
19/07/2024Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Văn bản Chuyện cơm hến có đơn giản chỉ là văn bản giới thiệu một món ăn không?
Văn bản Chuyện cơm hến không chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
22/07/2024Chuyện cơm hến được trích từ tác phẩm nào?
Chuyện cơm hến được trích từ tác phẩm Huế – Di tích và con người
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
22/07/2024Không chỉ giới thiệu về một món ăn, Chuyện cơm hến còn có nội dung gì?
Không chỉ giới thiệu về một món ăn, Chuyện cơm hến còn khẳng định giá trị văn hóa tinh thần của món ăn
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
22/07/2024Tác phẩm Huế – Di tích và con người được sáng tác năm bao nhiêu?
Tác phẩm Huế – Di tích và con người được sáng tác năm 1984
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
22/07/2024Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Trong văn bản Chuyện cơm hến, món cơm hến là món ăn bình dân đúng hay sai?
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
22/07/2024Món cơm hến cho thấy đặc điểm gì trong phong cách ăn uống của người Huế?
Món cơm hến cho thấy đặc điểm gì trong phong cách ăn uống “cay dễ sợ”, cay “chảy nước mắt” của người Huế
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
23/07/2024Trong văn bản Chuyện cơm hến, món cơm hến có nguyên liệu chính là gì?
Trong văn bản Chuyện cơm hến, món cơm hến có nguyên liệu chính là cơm nguội và hến
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
22/07/2024Ngoài cơm nguội và hến là nguyên liệu chính của món cơm hến, nguyên liệu thứ ba là?
Ngoài cơm nguội và hến là nguyên liệu chính của món cơm hến, nguyên liệu thứ ba là rau sống
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
22/07/2024Trong văn bản Chuyện cơm hến, gánh cơm hến của chị bán hàng có một chi tiết đặc biệt, đó là?
Trong văn bản Chuyện cơm hến, gánh cơm hến của chị bán hàng có một chi tiết đặc biệt, đó là bếp lửa. Đây là một hình ảnh vừa thực vừa mang tính tượng trưng, được dùng để kết thúc tác phẩm, gợi ra những hàm nghĩa sâu sắc: một bếp lửa chắt chiu, ấp ủ đi trong mưa suốt mùa đông, bền bỉ theo bước chân người
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
22/07/2024Chi tiết bếp lửa tượng trưng cho điều gì?
Bếp lửa cũng tượng trưng cho ý thức gìn giữ nét văn hóa cổ truyền ở những người bình dân như chị bán hàng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
22/07/2024Ý nghĩa của chi tiết bếp lửa ở cuối văn bản là?
Đáp án cần chọn là: A, C, D
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Tìm hiểu chung về tác giả Vũ Bằng
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Tìm hiểu chung văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
-
8 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Tìm hiểu về dấu gạch ngang
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Tìm hiểu về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Từ ngữ địa phương
-
9 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Tìm hiểu về văn bản Hội lồng tồng
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Tìm hiểu lý thuyết viết văn bản tường trình
-
3 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 5: Màu sắc trăm miền (898 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 1: Bầu trời tuổi thơ (1322 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 6: Bài học cuộc sống (1175 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 3: Cội nguồn yêu thương (1038 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 2: Khúc hạo tâm hồn (954 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 4: Giai điệu đất nước (898 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 7: Thế giới viễn tưởng (722 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành (624 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên (475 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành (0 lượt thi)