Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 3: Cội nguồn yêu thương
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Phân tích bài thơ Quê hương
-
1039 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người ở quê hương ông?
Tình cảm của Tế Hanh đối với quê hương là tình cảm yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
19/07/2024Nội dung của hai câu thơ sau là gì?
“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông”
Hai câu thơ giới thiệu nghề nghiệp, vị trí địa lí của làng quê nhà thơ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
19/07/2024Trong đoạn thơ từ câu 4 đến câu 8 bài Quê hương, tác giả nói đến cảnh gì?
Trong đoạn thơ từ câu 4 đến câu 8 bài Quê hương, tác giả nói đến cảnh đánh cá ngoài khơi
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
21/07/2024Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt Trường Giang”
Hai câu thơ sử dụng hai biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
19/07/2024Câu thơ nào miêu tả nét ngoại hình đặc trưng của dân chài lưới?
“Ngày hôm sau, ồn ào bên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
Lời giải
Câu thơ miêu tả nét ngoại hình đặc trưng của dân chài lưới:
“Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
Câu 6:
19/07/2024Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào?
Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh “mảnh hồn làng”
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
19/07/2024Xác định nội dung của đoạn thơ sau:
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”
Đoạn thơ viết về nỗi nhớ làng chài của người con tha hương
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
22/07/2024Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Có ý kiến cho rằng: “Trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng và biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật khiến cho sự vật có một vẻ đẹp, có một ý nghĩa”
Đáp án cần chọn là: A
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về tác giả Nguyễn Ngọc Thuần
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về văn bản Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ
-
9 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Phân tích Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Lý thuyết + luyện tập về Số từ
-
8 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về tác giả Ai-tơ-ma-tốp
-
9 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về tác phẩm Người thầy đầu tiên
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Phân tích tác phẩm Người thầy đầu tiên
-
4 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Lý thuyết Phó từ
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về tác giả Tế Hanh
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Tìm hiểu chung về bài thơ Quê hương
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 3: Cội nguồn yêu thương (1038 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 1: Bầu trời tuổi thơ (1322 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 6: Bài học cuộc sống (1175 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 2: Khúc hạo tâm hồn (955 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 5: Màu sắc trăm miền (899 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 4: Giai điệu đất nước (898 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 7: Thế giới viễn tưởng (722 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành (624 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên (475 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành (0 lượt thi)