Trắc nghiệm Sử 11 CD Bài 8. Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam
Trắc nghiệm Sử 11 CD Bài 8. Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam
-
323 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
04/12/2024Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Trưng Trắc đã
Đáp án đúng là: D
Tên nước Vạn Xuân được đặt bởi Lý Bí sau khi giành thắng lợi trước quân Lương.
=> A sai
Việc duy trì chính sách cai trị của nhà Hán là trái ngược với mục tiêu giành độc lập của cuộc khởi nghĩa.
=> B sai
Trưng Trắc xưng vương chứ không xưng hoàng đế, và Cổ Loa không phải là kinh đô của nước Vạn Xuân.
=> C sai
Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Trưng Trắc đã xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
=> D đúng
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 2:
04/12/2024Năm 248, Bà Triệu đã lãnh đạo người Việt nổi dậy chống lại ách cai trị của
Đáp án đúng là: B
vì nhà Hán đã sụp đổ trước năm 248.
=> A sai
vì nhà Lương chỉ cai trị sau năm 502.
=> B sai
Năm 248, Bà Triệu đã lãnh đạo người Việt nổi dậy chống lại ách cai trị của nhà Ngô.
=> C đúng
vì nhà Đường chỉ cai trị sau năm 618.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 3:
04/12/2024Kinh đô của nhà nước Vạn Xuân được đặt tại địa phương nào?
Đáp án đúng là: A
Kinh đô của nhà nước Vạn Xuân được đặt tại vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
=> A đúng
Nổi tiếng với chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền, không phải là kinh đô của nhà Vạn Xuân.
=> B sai
Là một trung tâm hành chính quan trọng của người Âu Lạc, không phải là kinh đô của nhà Vạn Xuân.
=> C sai
Là kinh đô của nước Âu Lạc, cũng không phải là kinh đô của nhà Vạn Xuân.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 4:
04/12/2024Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã
Đáp án đúng là: A
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng 60 năm.
=> A đúng
Mặc dù cuộc khởi nghĩa Lý Bí mở đầu cho một thời kỳ đấu tranh giành độc lập, nhưng nó không phải là cuộc khởi nghĩa duy nhất và cũng không phải là cuộc khởi nghĩa cuối cùng.
=> B sai
Thời gian tồn tại của nhà nước Vạn Xuân là 60 năm, không phải 10 năm.
=> C sai
Mặc dù cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành lại được độc lập cho đất nước trong một thời gian, nhưng sự độc lập này không kéo dài lâu dài.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 5:
04/12/2024Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 - 722) đã
Đáp án đúng là: C
Cuộc khởi nghĩa đánh bại được một số lực lượng của nhà Đường nhưng không lật đổ hoàn toàn ách đô hộ của nhà Hán.
=> A sai
Thời kỳ đấu tranh giành độc lập của người Việt đã diễn ra từ lâu trước đó, không phải bắt đầu từ cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
=> B sai
Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 - 722) đã giành và giữ được chính quyền độc lập khoảng gần 10 năm.
=> C đúng
Cuộc khởi nghĩa không chấm dứt hoàn toàn thời kỳ Bắc thuộc, mà chỉ là một giai đoạn giành lại độc lập tạm thời.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 6:
04/12/2024Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Ai người khởi nghĩa Lam Sơn
Nằm gai nếm mật không sờn quyết tâm
Kiên cường chống giặc mười năm
Nước nhà thoát ách ngoại xâm hung tàn?”
Đáp án đúng là: B
Là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh, không liên quan đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
=> A sai
Câu đố dân gian trên đề cập đến Lê Lợi (lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân xâm lược Minh).
=> B đúng
Là một vị tướng tài ba của nhà Lý, nổi tiếng với chiến thắng chống quân Tống.
=> C sai
Là vị vua đầu tiên của nhà Trần, không liên quan đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 7:
04/12/2024Ai là tác giả của “Bình Ngô đại cáo”?
Đáp án đúng là: C
Đều là những nhân vật lịch sử có công lao to lớn trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, nhưng không phải là tác giả của Bình Ngô đại cáo.
=> A sai
Đều là những nhân vật lịch sử có công lao to lớn trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, nhưng không phải là tác giả của Bình Ngô đại cáo.
=> B sai
Sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi giao Nguyễn Trãi soạn Bình Ngô đại cáo, chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh, mở nền hòa bình và dựng xây đất nước.
=> C đúng
Đều là những nhân vật lịch sử có công lao to lớn trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, nhưng không phải là tác giả của Bình Ngô đại cáo.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 8:
04/12/2024Điểm giống nhau trong cách đánh của quân Lam Sơn trong hai trận Tốt Động -Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là gì?
Đáp án đúng là: D
Cả hai trận đều diễn ra trên bộ, không có hoạt động thủy chiến.
=> A sai
Mặc dù có lúc nghĩa quân cũng sử dụng sách lược hòa hoãn để đánh lạc hướng quân địch, nhưng chủ yếu vẫn là chiến đấu.
=> B sai
Chiến thuật này chủ yếu được sử dụng trong trận Bạch Đằng của Ngô Quyền, không phải trong hai trận này.
=> C sai
- Điểm giống nhau trong cách đánh của quân Lam Sơn trong hai trận Tốt Động -Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là dựa vào địa hình để phục kích, tiêu hao sinh lực địch:
+ Tốt Động, Chúc Động là vùng đầm lầy, quân Lam Sơn đã mai phục, chặn đánh địch
+ Chi Lăng là vùng biên ải hiểm yếu, nghĩa quân tổ chức phục kích
=> D đúng
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 9:
04/12/2024Từ năm 1424 - 1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng một vùng rộng lớn từ
Đáp án đúng là: C
Phạm vi giải phóng của nghĩa quân rộng lớn hơn nhiều so với các khu vực này.
=> A sai
Phạm vi giải phóng của nghĩa quân rộng lớn hơn nhiều so với các khu vực này.
=> B sai
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An. Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
=> C đúng
Phạm vi giải phóng của nghĩa quân rộng lớn hơn nhiều so với các khu vực này.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 10:
04/12/2024Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở
Đáp án đúng là: A
Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở Chi Lăng - Xương Giang.
=> A đúng
Là chiến thắng của quân Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của Quang Trung vào cuối thế kỷ 18.
=> B sai
Là một trong những chiến thắng quan trọng của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa, nhưng không phải là trận quyết định.
=> C sai
Là chiến thắng của quân Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ trong cuộc kháng chiến chống quân Xiêm.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 11:
04/12/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích của Lê Lợi, Nguyễn Trãi khi tạm thời hòa hoãn với quân Minh (1423)?
Đáp án đúng là: B
Trong thời gian hòa hoãn, nghĩa quân tập trung vào việc ổn định hậu phương, tích lũy lương thực, vũ khí và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân.
=> A sai
- Năm 1423, Lê Lợi, Nguyễn Trãi quyết định tạm thời hòa hoãn với quân Minh nhằm: tranh thủ thời gian để: tích trữ lương thảo, tranh thủ sức dân; củng cố lực lượng, sức mạnh của nghĩa quân và tìm phương hướng mới cho cuộc khởi nghĩa.
=> B đúng
Hòa hoãn giúp nghĩa quân có thời gian huấn luyện quân đội, bổ sung vũ khí, trang bị, xây dựng căn cứ và củng cố lực lượng.
=> C sai
Trong thời gian hòa hoãn, nghĩa quân đã có thời gian để đánh giá tình hình, rút ra kinh nghiệm và xây dựng kế hoạch chiến đấu mới, hiệu quả hơn.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 12:
04/12/2024Để tháo gỡ tình thế bị bao vây, năm 1424, Nguyễn Chích đã đề xuất chủ trương
Đáp án đúng là: A
Để tháo gỡ tình thế bị bao vây, năm 1424, Nguyễn Chích đã đề xuất chủ trương chuyển địa bàn hoạt động, tiến về phía nam, đánh chiếm Nghệ An.
=> A đúng
kế hoạch của Nguyễn Chích và tình hình thực tế của cuộc khởi nghĩa lúc bấy giờ.
=> B sai
kế hoạch của Nguyễn Chích và tình hình thực tế của cuộc khởi nghĩa lúc bấy giờ.
=> C sai
kế hoạch của Nguyễn Chích và tình hình thực tế của cuộc khởi nghĩa lúc bấy giờ.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 13:
04/12/2024Từ tháng 9/1426, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã chuyển sang giai đoạn nào?
Đáp án đúng là: B
Đây là tình thế của quân Minh chứ không phải của nghĩa quân Lam Sơn.
=> A sai
Tháng 9/1426, nghĩa quân Lam Sơn tiến ra Bắc, liên tiếp đánh thắng nhiều trận. Quân Minh buộc phải rút vào thành Đông Quan cố thủ và chờ viện binh. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
=> B đúng
Giai đoạn này đã qua, nghĩa quân đã đủ sức mạnh để tiến công.
=> C sai
Nghĩa quân đã quyết tâm đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, không còn chủ trương hòa hoãn.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 14:
04/12/2024Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào phía nam, đánh chiếm Nghệ An, vì
Đáp án đúng là: D
Điều này không hoàn toàn chính xác, quân Minh vẫn có bố trí lực lượng ở một số khu vực của Nghệ An.
=> A sai
Nghệ An không chỉ có đồng bằng mà còn có nhiều vùng núi, dân cư ở đây khá đông đúc.
=> B sai
Điều này không đúng, quân Minh vẫn duy trì một lực lượng nhất định ở Nghệ An.
=> C sai
Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào phía nam, đánh chiếm Nghệ An, vì Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông. Nghĩa quân Lam Sơn muốn chiếm giữ Nghệ An làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và cảu cải đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô (Hà Nội).
=> D đúng
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 15:
04/12/2024Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang của nghĩa quân Lam Sơn có điểm giống nhau trong cách đánh quân Minh?
Đáp án đúng là: C
Mặc dù có yếu tố vây hãm thành trì (như Đông Quan), nhưng cách đánh chủ yếu của nghĩa quân vẫn là tập kích, mai phục.
=> A sai
Đây không phải là cách đánh chủ yếu của nghĩa quân. Họ thường chọn địa hình hiểm trở để mai phục và đánh úp.
=> B sai
Điểm giống nhau về cách đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn trong trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: bố trí mai phục, tấn công khi quân Minh rơi vào trận địa.
=> C đúng
Chiến thuật này được sử dụng trong một số giai đoạn của cuộc khởi nghĩa, nhưng không phải là đặc trưng của hai trận đánh này.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 16:
04/12/2024Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
Đáp án đúng là: B
sự lãnh đạo tài tình của Lê Lợi và Nguyễn Trãi, nghĩa quân Lam Sơn đã lựa chọn những chiến thuật phù hợp với điều kiện thực tế, như: đánh du kích, mai phục, tập kích bất ngờ,...
=> A sai
Trong quá trình chiến đấu để tiêu diệt quân Lam Sơn, quân Minh rất mạnh, chi viện thêm nhiều quân, ví dụ: tháng 10/1427, nhà Minh điều 15 vạn quân sang Việt Nam chi viện.
=> B đúng
Nhân dân ta đã đoàn kết, chung sức đồng lòng, tạo thành hậu phương vững chắc cho nghĩa quân.
=> C sai
Nghĩa quân luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, lấy dân làm gốc, nhờ vậy mà lực lượng của nghĩa quân ngày càng lớn mạnh.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 17:
04/12/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Đàng Trong của Đại Việt vào giữa thế kỉ XVIII?
Đáp án đúng là: B
chính quyền họ Nguyễn đang trong giai đoạn suy yếu.
=> A sai
do chính sách bóc lột của chính quyền, cuộc sống của nhân dân vô cùng khó khăn.
=> C sai
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu, khủng hoảng.
+ Chính quyền phong kiến suy đồi (tăng cường vơ vét nhân dân thông qua các loại thuế; quan lại nhũng nhiễu dân chúng,…)
+ Sản xuất nông nghiệp suy giảm, thủ công nghiệp - thương nghiệp trì trệ.
+ Đời sống nhân dân cực khổ.
=> B đúng
nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đều gặp nhiều khó khăn.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 18:
04/12/2024Quân Xiêm dựa vào duyên cớ vào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1784?
Đáp án đúng là: C
Lê Chiêu Thống là vị vua cuối cùng của nhà Lê, ông chỉ cầu cứu quân Thanh chứ không phải quân Xiêm.
=> A đúng
Đây không phải là lý do chính đáng để quân Xiêm xâm lược Đại Việt.
=> B sai
Sau khi chính quyền chúa Nguyễn sụp đổ, Nguyễn Ánh chạy sang nước Xiêm cầu cứu. Nhân cơ hội đó, vua Xiêm phái 5 vạn quân kéo vào Gia Định, chiếm đóng gần hết miền Tây Nam Bộ của Đại Việt
=> C đúng
Trước khi sụp đổ, chính quyền chúa Nguyễn không có hành động nào xâm phạm lãnh thổ của Xiêm.
=> D saI
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 19:
04/12/2024Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Việc lật đổ chính quyền chúa Trịnh diễn ra sau này, vào năm 1786.
=> A sai
Trận đánh này diễn ra vào năm 1785, tại Rạch Gầm - Xoài Mút.
=> B sai
Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
=> C đúng
Đây là chiến thắng của quân Tây Sơn vào năm 1789, trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 20:
04/12/2024Địa điểm nào được Nguyễn Huệ lựa chọn làm nơi quyết chiến với quân Xiêm?
Đáp án đúng là: A
Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ đưa 2 vạn quân vào Gia Định, bố trí mai phục trên sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm tới Xoài Mút (Tiền Giang) làm nơi quyết chiến với quân Xiêm.
=>A đúng
Đây là địa điểm diễn ra trận chiến chống quân Nguyên Mông, không liên quan đến trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
=> B sai
Đây cũng là địa điểm diễn ra nhiều trận thủy chiến nổi tiếng trong lịch sử, nhưng không phải là nơi diễn ra trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
=> C sai
Đây là một con sông nhỏ ở Hà Nội, không có liên quan đến trận chiến này.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 21:
04/12/2024Nhà Thanh dựa vào duyên cớ vào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1788?
Đáp án đúng là: A
Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh. Nhân cơ hội đó, cuối năm 1788, vua Càn Long đã cử Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh 29 vạn quân ồ ạt tràn vào xâm lược Đại Việt.
=> A đúng
Không có căn cứ lịch sử nào chứng minh các sự kiện này là nguyên nhân chính khiến nhà Thanh xâm lược Đại Việt.
=> B sai
Không có căn cứ lịch sử nào chứng minh các sự kiện này là nguyên nhân chính khiến nhà Thanh xâm lược Đại Việt.
=> C sai
Không có căn cứ lịch sử nào chứng minh các sự kiện này là nguyên nhân chính khiến nhà Thanh xâm lược Đại Việt.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 22:
04/12/2024Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì
Đáp án đúng là: D
Biên giới tự nhiên giữa Việt Nam và Xiêm không cố định và có thể thay đổi theo thời gian.
=> A sai
Việc chọn địa điểm đánh trận không nhất thiết phải là nơi chắn ngang mọi con đường tiến vào Thăng Long.
=> B sai
Quân Xiêm có thể tiến vào Đại Việt bằng nhiều đường khác nhau, không chỉ bằng đường thủy.
=> C sai
Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì nơi này có địa thế hiểm trở, phù hợp cho bố trí trận địa mai phục.
=> D đúng
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 23:
04/12/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn?
Đáp án đúng là: D
Nhân dân ta đã đồng lòng, ủng hộ nghĩa quân Tây Sơn, tạo thành một sức mạnh to lớn để chống lại kẻ thù.
=> A sai
Tinh thần yêu nước nồng nàn đã thôi thúc nhân dân ta đứng lên đấu tranh, bảo vệ độc lập dân tộc.
=> B sai
Với tài năng quân sự xuất chúng, đặc biệt là của Nguyễn Huệ - Quang Trung, nghĩa quân đã đạt được nhiều chiến thắng vang dội.
=> C sai
- Nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn:
+ Tinh thần yêu nước, sự đồng lòng, ủng hộ của nhân dân
+ Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ - Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
=> D đúng
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 24:
04/12/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc Việt Nam?
Đáp án đúng là: A
- Phong trào Tây Sơn có nhiều đóng góp lớn cho lịch sử dân tộc:
+ Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước từ đó đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất của quốc gia.
+ Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền của đất nước.
=> A đúng
Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến chia cắt đất nước, thống nhất lại giang sơn.
=> B sai
Đây là một trong những mục tiêu chính và cũng là thành quả quan trọng của phong trào Tây Sơn.
=> C sai
Nghĩa quân Tây Sơn đã chiến thắng nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 25:
04/12/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
Đáp án đúng là: A
- Một số bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam:
+ Nêu cao tinh thần dân tộc và tính chính nghĩa; đồng thời phát động khẩu hiệu phù hợp để phân hoá kẻ thù và tập hợp sức mạnh quần chúng.
+ Chú trọng việc xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
+ Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện “toàn dân đánh giặc”.
+ ….
=> A đúng
Đoàn kết dân tộc luôn là sức mạnh cốt lõi giúp dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
=> B sai
Đây là một hình thức chiến tranh đặc biệt hiệu quả, trong đó toàn dân tham gia vào cuộc kháng chiến, từ hậu phương đến tiền tuyến.
=> C sai
Những khẩu hiệu hay, súc tích, dễ hiểu luôn có sức lan tỏa lớn, giúp tập hợp quần chúng nhân dân.
=> D sai
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
- Bối cảnh: nhà Đông Hán đặt ách thống trị nặng nề lên vùng Giao Chỉ, khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc
- Diễn biến chính:
+ Năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa ở Mê Linh. Thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định bỏ trốn. Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán cử Mã Viện đưa quân sang đàn áp. Sau một thời gian kháng cự Hai Bà Trưng lui quân về Hát Môn.
+ Năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh tại Hát Môn, cuộc khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng thể hiện sức mạnh và ý chí quật cường của phụ nữ Việt Nam.
b) Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Năm 248, Triệu Quốc Đạt và em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) nổi dậy khởi nghĩa ở Cửu Chân (Thanh Hoá). Sau khi Triệu Quốc Đạt qua đời, Bà Triệu được tôn làm chủ tướng, cuộc khởi nghĩa tiếp tục lan rộng.
+ Quân Ngô do Lục Dận chỉ huy kéo sang đàn áp. Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu anh dũng hi sinh.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trước sự đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602)
- Bối cảnh: Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị, thi hành chính sách thuế khóa nặng nề, khiến dân chúng ngày càng bất mãn với chính quyền.
- Diễn biến chính:
+ Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân chiếm nhiều quận huyện, đánh bại các cuộc tấn công của nhà Lương.
+ Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, thiết lập triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
+ Năm 545, quân Lương tiến đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế hi sinh. Triệu Quang Phục nắm quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua nước Vạn Xuân.
+ Đầu thế kỉ VII, nhà Tùy đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân đã khẳng định ý chí và sức mạnh của người Việt trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của chính quyền phương Bắc.
+ Cho thấy khả năng thắng lợi của người Việt trong công cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập, tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa cũng để lại những bài học quan trọng về chính trị và quân sự trong quá trình giành độc lập, tự chủ về sau.
d) Khởi nghĩa Phùng Hưng (cuối thế kỉ VIII)
- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.
- Diễn biến chính:
+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.
+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
a) Bối cảnh lịch sử
- Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
- Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
=> Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
b) Diễn biến chính
♦ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ, đồng thời mở ra thời kì phát triển mới cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của Đại Việt.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Sử 11 CD Bài 8. Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (322 lượt thi)