Trắc nghiệm Sử 11 CD Bài 1. Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Trắc nghiệm Sử 11 CD Bài 1. Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
-
825 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
01/12/2024Cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ bùng nổ vào cuối thế kỉ XVIII dựa trên tiền đề kinh tế như thế nào?
Đáp án đúng là: A
- Trong các thế kỉ XVII - XVIII, nền công - thương tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển ở Bắc Mỹ.
- Để kìm hãm sự phát triển kinh tế của các thuộc địa, thực dân Anh đã ban hành nhiều đạo luật hà khắc, như: đạo luật đường, đạo luật thuế tem, cấm khai hoang về phía Tây,…
=> Chế độ cai trị hà khắc của thực dân Anh đã xâm phạm đến quyền tự do và cản trở sự phát triển kinh tế của các thuộc địa, làm cho quan hệ giữa chính quốc và thuộc địa ngày càng căng thẳng.
=> A đúng
không phản ánh đúng tình hình kinh tế - xã hội ở các thuộc địa Bắc Mỹ thời kỳ đó. Chế độ phong kiến, phong trào "rào đất cướp ruộng" và chế độ nô lệ không phải là những vấn đề chủ yếu ở các thuộc địa này.
=> B sai
không phản ánh đúng tình hình kinh tế - xã hội ở các thuộc địa Bắc Mỹ thời kỳ đó. Chế độ phong kiến, phong trào "rào đất cướp ruộng" và chế độ nô lệ không phải là những vấn đề chủ yếu ở các thuộc địa này.
=> C sai
không phản ánh đúng tình hình kinh tế - xã hội ở các thuộc địa Bắc Mỹ thời kỳ đó. Chế độ phong kiến, phong trào "rào đất cướp ruộng" và chế độ nô lệ không phải là những vấn đề chủ yếu ở các thuộc địa này.
=> D sai
Các nguyên nhân khác dẫn đến cuộc Cách mạng tư sản Bắc Mỹ:
Ngoài mâu thuẫn kinh tế, còn có nhiều nguyên nhân khác góp phần làm bùng nổ cuộc cách mạng này, bao gồm:
Nguyên nhân chính trị:
Chế độ đại diện hạn chế: Mặc dù có các cơ quan đại diện như Hội đồng nhân dân thuộc địa, nhưng quyền hạn của chúng bị hạn chế, không được tham gia vào việc quyết định các chính sách quan trọng.
Thiếu đại diện trong Quốc hội Anh: Người dân các thuộc địa không có đại diện trong Quốc hội Anh, dẫn đến tình trạng "không có đại diện mà bị thu thuế".
Sự can thiệp của chính phủ Anh vào nội bộ các thuộc địa: Chính phủ Anh thường xuyên ban hành các đạo luật gây bất lợi cho lợi ích của các thuộc địa, làm gia tăng mâu thuẫn.
Nguyên nhân tư tưởng:
Ánh hưởng của tư tưởng Khai sáng: Các tư tưởng về tự do, bình đẳng, quyền con người của các nhà tư tưởng Khai sáng như Locke, Montesquieu đã truyền cảm hứng cho người dân các thuộc địa, khơi dậy ý thức đấu tranh cho quyền lợi chính đáng của mình.
Nguyên nhân xã hội:
Sự phân hóa xã hội: Xã hội các thuộc địa đã xuất hiện nhiều tầng lớp mới như tư sản, tiểu tư sản, nông dân tự do... Họ có những yêu cầu khác nhau về chính trị và xã hội.
Sự phát triển của các lực lượng xã hội mới: Các lực lượng xã hội mới như tư sản, tiểu tư sản đã trở thành lực lượng chủ chốt trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
Tóm lại:
Cuộc Cách mạng tư sản Bắc Mỹ là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó mâu thuẫn kinh tế là nguyên nhân chủ yếu. Các yếu tố chính trị, tư tưởng và xã hội cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy cuộc cách mạng này.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 2:
05/11/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế nước Pháp vào cuối thế kỉ XVIII?
Đáp án đúng là: D
- Ở Pháp, đến cuối thế kỉ XVIII, nông nghiệp vẫn rất lạc hậu (năng suất cây trồng thấp; diện tích đất bỏ hoang nhiều,…), song kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa (máy hơi nước và máy móc được sử dụng trong khai mỏ và luyện kim,…). Tuy nhiên, sự phát triển đó đã gặp phải nhiều rào cản từ phía nhà nước phong kiến chuyên chế do vua Lui-I XVI đứng đầu.
→ D đúng
- A sai vì kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa vào cuối thế kỷ XVIII phản ánh tình hình nước Pháp khi xã hội chuyển mình từ nền kinh tế phong kiến sang nền kinh tế thị trường, với sự gia tăng sản xuất hàng hóa và thương mại.
- B sai vì nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bị kìm hãm bởi chế độ phong kiến chuyên chế vào cuối thế kỷ XVIII ở Pháp do sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước và các quy định phong kiến hạn chế tự do kinh doanh và cạnh tranh.
- C sai vì nông nghiệp lạc hậu với năng suất cây trồng thấp và diện tích đất bỏ hoang nhiều phản ánh tình hình kinh tế nước Pháp vào cuối thế kỷ XVIII do hệ thống phong kiến cũ kỹ và thiếu đầu tư vào công nghệ sản xuất.
*) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 3:
04/10/2024Tiền đề chính trị của cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) là gì?
Đáp án đúng là: B
- Tiền đề chính trị của cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) là Sự tồn tại của nhà nước phong kiến chuyên chế gây bất mãn cho quần chúng nhân dân.
- Tiền đề chính trị của cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII):
+ Đến giữa thế kỉ XVII, Anh vẫn là một nước quân chủ chuyên chế do vua Sác-lơ I đứng đầu. Nhà vua có quyền lực tối cao và tuyệt đối.
+ Sự tồn tại của nhà nước phong kiến chuyên chế đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh; đồng thời gây nên những bất mãn sâu sắc trong quần chúng nhân dân.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải SBT Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 4:
07/10/2024Lực lượng nào sau đây thuộc Đẳng cấp thứ hai trong xã hội Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?
Đáp án đúng là: C
- Cuối thế kỉ XVIII, xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp:
+ Đẳng cấp thứ nhất là: tăng lữ Giáo hội.
+ Đẳng cấp thứ hai là: quý tộc phong kiến.
+ Đẳng cấp thứ ba, bao gồm: giai cấp tư sản, bình dân thành thị, nông dân,…
C đúng
- A sai vì họ thuộc đẳng cấp thứ ba, đại diện cho tầng lớp trung lưu, bao gồm thương nhân, doanh nhân và các nhà sản xuất.
- B sai vì họ thuộc đẳng cấp thứ nhất, tức là hàng giáo phẩm, đại diện cho Giáo hội Công giáo. Đẳng cấp này có quyền lực và đặc quyền riêng, bao gồm quyền thu thuế từ dân và ảnh hưởng mạnh mẽ đến chính trị và xã hội, khác với quý tộc phong kiến thuộc đẳng cấp thứ hai.
- D sai vì họ thuộc đẳng cấp thứ ba, đại diện cho nông dân và tầng lớp lao động. Đẳng cấp này không có quyền lợi và đặc quyền như quý tộc phong kiến thuộc đẳng cấp thứ hai, mà thường phải chịu áp lực thuế và thiếu quyền lực chính trị.
Họ nắm giữ quyền lực và tài sản lớn trong xã hội, đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc xã hội phong kiến. Đẳng cấp này bao gồm những người thuộc dòng dõi quý tộc, thường có quyền lợi và đặc quyền đặc biệt, như miễn thuế và quyền được tham gia vào các cơ quan chính quyền.
Quý tộc phong kiến thường sở hữu đất đai rộng lớn và có quyền lực trong quản lý các lãnh địa của mình. Họ là những người có ảnh hưởng lớn đến chính trị và kinh tế, đồng thời cũng đóng vai trò trong việc duy trì các giá trị văn hóa và truyền thống của xã hội. Mặc dù quý tộc có quyền lực, nhưng họ cũng phải đối mặt với những áp lực từ đẳng cấp thứ nhất (gồm vua và gia đình hoàng gia) và đẳng cấp thứ ba (gồm nông dân và tầng lớp trung lưu), nhất là trong bối cảnh các cuộc cách mạng xã hội diễn ra mạnh mẽ.
Tình trạng phân chia giai cấp rõ ràng và những đặc quyền của quý tộc phong kiến dẫn đến sự bất bình trong xã hội, góp phần thúc đẩy những biến động xã hội sau này, như Cách mạng Pháp năm 1789. Đây là thời điểm mà tầng lớp thứ ba nổi dậy, yêu cầu quyền lợi và công bằng xã hội, dẫn đến sự sụp đổ của chế độ phong kiến và sự chuyển mình của xã hội Pháp.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 5:
04/10/2024Tiền đề về xã hội của cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) là: mâu thuẫn giữa
Đáp án đúng là: B
- Tiền đề về xã hội của cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) là: mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với các đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc.
+ Tăng lữ và quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2% dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền; họ không phải đóng thuế và được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi khác.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp, như: tư sản, nông dân, bình dân thành thị,… họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị; phải đóng thuế và chịu nhiều áp bức, bất công khác.
=> Mâu thuẫn giữa giữa đẳng cấp thứ ba với các đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc là một nhân tố thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII).
→ B đúng.A,C,D sai.
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 6:
01/12/2024Một trong những đại diện tiêu biểu của trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) là
Đáp án đúng là: A
- Những đại diện tiêu biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) là S.Mông-te-xki-ơ, Ph.Vôn-te, G.Rút-xô.
=>A đúng
Không có nhân vật nào tên A.Xmit trong lịch sử tư tưởng phương Tây.
=> B sai
Friedrich Engels là nhà tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, thuộc thế kỷ XIX, không thuộc trào lưu Triết học Ánh sáng.
=> C sai
Claude Henri de Saint-Simon là nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa sớm, sống vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, không thuộc trào lưu Triết học Ánh sáng.
=> D sai
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải SBT Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 7:
12/10/2024Những quan điểm tiến bộ trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) đã
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Những quan điểm tiến bộ trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng phát triển đi lên.
*Tìm hiểu thêm: "Kinh tế"
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 8:
23/07/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
Đáp án đúng là: C
- Nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản: xóa bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, hình thành thị trường dân tộc thống nhất (hoặc giải phóng dân tộc); hình thành quốc gia dân tộc.
- Nhiệm vụ dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản: xóa tính chất chuyên chế phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản.
C đúng
- A sai vì xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ là nhiệm vụ cốt lõi của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại nhằm giành lại độc lập, bình đẳng và chủ quyền dân tộc, loại bỏ hệ thống phong kiến cũng như các thực thể cai trị thống trị để xây dựng một xã hội công bằng và tiến bộ hơn.
- B sai vì thống nhất thị trường dân tộc giúp giải phóng sản xuất và thúc đẩy phát triển kinh tế dân tộc, loại bỏ sự áp bức và sự thống trị từ các thực thể ngoại bang, làm nền tảng cho sự độc lập và phát triển tự do của dân tộc trong các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại.
- D sai vì hình thành quốc gia dân tộc là mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại, nhằm xây dựng một đơn vị chính trị, văn hóa và kinh tế tự chủ, giành lại chủ quyền và độc lập cho dân tộc khỏi sự thống trị và chi phối của các thực thể ngoại bang.
*) Mục tiêu, nhiệm vụ
a. Mục tiêu
- Các cuộc cách mạng tư sản có mục tiêu chung là:
+ Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó, tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Mục tiêu cụ thể ở một số cuộc cách mạng:
+ Anh: Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu là vua Sác-lơ I, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản và chủ nô, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
+ Pháp: Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu là vua Lu-i XVI, thiết lập nên thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
b. Nhiệm vụ:
- Các cuộc cách mạng tư sản có hai nhiệm vụ cơ bản là dân tộc và dân chủ.
+ Nhiệm vụ dân tộc là: xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc, thống nhất thị trường, tạo thành một quốc gia dân tộc gồm đầy đủ bốn yếu tố lãnh thổ chung, ngôn ngữ chung, nền văn hóa chung và nền kinh tế chung.
+ Nhiệm vụ dân chủ thể hiện thông qua việc: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ tư sản, mỗi người dân đều có quyền tự do chính trị, tự do kinh doanh và có quyền tư hữu.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 9:
17/10/2024Một trong những nhiệm vụ dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là
Đáp án đúng là: B
- Nhiệm vụ dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản: xóa tính chất chuyên chế phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản.
- Nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản: xóa bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, hình thành thị trường dân tộc thống nhất (hoặc giải phóng dân tộc); hình thành quốc gia dân tộc.
B đúng
- A sai vì các cuộc cách mạng này chủ yếu tập trung vào việc giải phóng giai cấp tư sản khỏi chế độ phong kiến và thiết lập quyền tự do, dân chủ cho nhân dân trong quốc gia của họ, mà không nhất thiết hướng tới giải phóng các dân tộc bị áp bức hoặc thuộc địa.
- C sai vì mục tiêu chính của các cuộc cách mạng này là chống lại sự áp bức của chế độ phong kiến và xây dựng một chính quyền mới, chứ không tập trung vào việc thống nhất các thị trường địa phương hay dân tộc.
- D sai vì mục tiêu chủ yếu của các cuộc cách mạng này là thiết lập quyền lực của giai cấp tư sản và xây dựng nhà nước pháp quyền, không phải trực tiếp giải quyết các vấn đề về cát cứ địa phương.
*) Mục tiêu, nhiệm vụ
* Mục tiêu
- Các cuộc cách mạng tư sản có mục tiêu chung là:
+ Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó, tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Mục tiêu cụ thể ở một số cuộc cách mạng:
+ Anh: Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu là vua Sác-lơ I, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản và chủ nô, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
+ Pháp: Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu là vua Lu-i XVI, thiết lập nên thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
* Nhiệm vụ:
- Các cuộc cách mạng tư sản có hai nhiệm vụ cơ bản là dân tộc và dân chủ.
+ Nhiệm vụ dân tộc là: xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc, thống nhất thị trường, tạo thành một quốc gia dân tộc gồm đầy đủ bốn yếu tố lãnh thổ chung, ngôn ngữ chung, nền văn hóa chung và nền kinh tế chung.
+ Nhiệm vụ dân chủ thể hiện thông qua việc: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ tư sản, mỗi người dân đều có quyền tự do chính trị, tự do kinh doanh và có quyền tư hữu.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 10:
17/07/2024Ở Nga, cuộc cách mạng năm 1905 - 1907 và Cách mạng tháng Hai năm 1917 đều đặt dưới sự lãnh đạo của
Đáp án đúng là: D
Ở Nga, cuộc cách mạng năm 1905 - 1907 và Cách mạng tháng Hai năm 1917 đều đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản.
Câu 11:
01/12/2024Một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII) là
Đáp án đúng là: B
Oliver Cromwell là nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Anh, sống vào thế kỷ 17. Ông là người lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh và thành lập nước cộng hòa Anh.
=> A sai
Một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII) là G. Oa-sinh-tơn.
=> B đúng
Maximilien Robespierre là một trong những nhân vật chủ chốt của Cách mạng Pháp, sống vào cuối thế kỷ 18. Ông là một nhà cách mạng Jacobin và đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn Khủng bố của Cách mạng Pháp.
=> C sai
Vladimir Ilyich Lenin là nhà lãnh đạo cách mạng Nga, sống vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Ông là người sáng lập ra Đảng Bolshevik và lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917.
=> D sai
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải SBT Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 12:
26/10/2024Cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) đã đạt được kết quả nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
C đúng
- A sai vì cuộc cách mạng này chủ yếu tập trung vào việc thiết lập quyền lực nghị viện và hạn chế quyền lực của vua, không liên quan trực tiếp đến vấn đề thuộc địa.
- B sai vì cuộc cách mạng này chủ yếu tập trung vào việc thiết lập quyền lực nghị viện và các giá trị dân chủ trong nước, không trực tiếp giải quyết vấn đề thuộc địa.
- D sai vì mặc dù cuộc cách mạng đã dẫn đến sự thiết lập nền cộng hòa, nhưng sau đó, quyền lực lại trở về tay một nhà vua, Charles II, và chế độ quân chủ được khôi phục.
*) Kết quả
- Các cuộc cách mạng tư sản đều giành thắng lợi, lật đổ chế độ phong kiến, thực dân và thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Do điều kiện lịch sử ở mỗi nước khác nhau nên mức độ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản cũng khác nhau.
+ Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đã lật đổ sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
+ Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ Cộng hòa.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 13:
01/12/2024Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một phần nội dung trong bản tuyên ngôn nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
Tuyên ngôn này có nội dung tập trung vào chủ nghĩa hòa bình, phi bạo lực, không liên quan trực tiếp đến các quyền cơ bản của con người.
=> A sai
Tuyên ngôn này là cương lĩnh của chủ nghĩa cộng sản, tập trung vào phân tích tình hình xã hội, chỉ ra mâu thuẫn giai cấp và đưa ra đường lối đấu tranh cách mạng.
=> B sai
Tuyên ngôn này chủ yếu tập trung vào vấn đề xóa bỏ chế độ nô lệ ở Mỹ, không đề cập đến các quyền cơ bản của con người một cách tổng quát.
=> C sai
Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn những câu nói nổi tiếng trong bản 2 bản tuyên ngôn:
+ Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chúng quốc Mỹ (1776)
+ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Pháp, 1789).
=> D đúng
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải SBT Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 14:
01/12/2024Đáp án đúng là :A
Mặc dù diễn ra ở những quốc gia khác nhau, trong những điều kiện lịch sử - xã hội khác nhau, các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại đều có một điểm chung lớn đó là mục tiêu xóa bỏ những rào cản kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Các rào cản này chủ yếu là chế độ phong kiến, những quan hệ sản xuất lỗi thời, những luật lệ, chính sách hạn chế sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+> A đúng
Lực lượng lãnh đạo các cuộc cách mạng tư sản có thể khác nhau tùy thuộc vào từng quốc gia và điều kiện lịch sử. Ví dụ, ở Anh, lực lượng lãnh đạo chủ yếu là tư sản và một bộ phận quý tộc mới; ở Pháp, ngoài tư sản còn có nông dân và bình dân thành thị tham gia.
=> B sai
Không phải tất cả các cuộc cách mạng tư sản đều có nhiệm vụ xóa bỏ chế độ nô lệ. Chế độ nô lệ chủ yếu tồn tại ở các nước thuộc địa và một số nước châu Mỹ.
=> C sai
Động lực chính của các cuộc cách mạng tư sản là sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến. Tuy nhiên, không phải lúc nào giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc tư sản hóa cũng là động lực chính duy nhất.
=> D sai
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải SBT Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 15:
01/12/2024Đọc đoạn tư liệu dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tư liệu: “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa” (Hồ Chí Minh Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 9, tr.314).
Câu hỏi: Nhận định trên của Chủ tịch Hồ Chính Minh đề cập đến vấn đề nào của các cuộc cách mạng tư sản?
Đáp án đúng là: D
Đoạn trích không đề cập đến tiền đề của cách mạng.
=> A sai
Đoạn trích đề cập đến mục tiêu của cách mạng nhưng tập trung vào việc chỉ ra hạn chế của mục tiêu này chứ không phải khái quát hóa mục tiêu.
=> B sai
Đoạn trích không đề cập đến động lực của cách mạng.
=> C sai
Nhận định trên của Chủ tịch Hồ Chính Minh đề cập đến hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản.
=> D đúng
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải SBT Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 16:
23/11/2024Khẩu hiệu nổi tiếng nào dưới đây có nguồn gốc từ cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?
Đáp án đúng là: B
Khẩu hiệu “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” có nguồn gốc từ cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII).
→ B đúng
- A sai vì đây là khẩu hiệu của Việt Nam, được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng trong Tuyên ngôn Độc lập năm 1945. Khẩu hiệu này phản ánh khát vọng giải phóng dân tộc và xây dựng một xã hội hạnh phúc của Việt Nam.
- B sai vì đây là khẩu hiệu của phong trào cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX, phản ánh yêu cầu của nhân dân Việt Nam về một xã hội công bằng, no ấm và hòa bình. Cách mạng Pháp tập trung vào khẩu hiệu “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.
- D sai vì đây là khẩu hiệu của phong trào cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX, liên quan đến cuộc đấu tranh giành độc lập và thống nhất đất nước. Cách mạng Pháp không đặt ra khẩu hiệu này, mà tập trung vào các giá trị tự do, bình đẳng và bác ái.
Khẩu hiệu “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” là một trong những biểu tượng nổi bật của cuộc Cách mạng tư sản Pháp vào cuối thế kỷ XVIII. Xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1789 trong bối cảnh cuộc cách mạng bùng nổ nhằm lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, khẩu hiệu này thể hiện khát vọng của nhân dân Pháp về một xã hội mới dựa trên các giá trị nhân quyền và dân chủ.
- Tự do đề cao quyền tự do cá nhân, tư tưởng, ngôn luận, và tự do kinh tế, chống lại sự áp bức của chế độ phong kiến.
- Bình đẳng nhấn mạnh sự bình đẳng giữa mọi công dân trước pháp luật, loại bỏ các đặc quyền của tầng lớp quý tộc và tăng lữ.
- Bác ái hướng tới sự đoàn kết, tương trợ giữa con người trong xã hội, nhằm xây dựng một cộng đồng hài hòa hơn.
Mặc dù khẩu hiệu này chưa được thực hiện đầy đủ trong giai đoạn cách mạng, nó đã trở thành lý tưởng chung cho các cuộc đấu tranh dân chủ trên thế giới và là nền tảng tư tưởng của nhiều hiến pháp sau này, bao gồm cả Hiến pháp Pháp hiện đại. Khẩu hiệu này còn được khắc trên các công trình biểu tượng như các tòa nhà chính phủ và đồng tiền quốc gia Pháp, thể hiện vai trò lịch sử và giá trị bền vững của nó.
Câu 17:
01/12/2024Điểm tương đồng giữa Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp là gì?
Đáp án đúng là: B
Không phải tất cả các cuộc cách mạng tư sản đều do giai cấp tư sản độc quyền lãnh đạo. Ví dụ, ở Cách mạng Pháp, ngoài giai cấp tư sản còn có sự tham gia của nông dân và bình dân thành thị.
=> A sai
- Thắng lợi của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp đều mang ý nghĩa: mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
=> B đúng
Không phải tất cả các cuộc cách mạng tư sản đều dẫn đến việc thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Cách mạng Mỹ đã dẫn đến việc thành lập một nước cộng hòa.
=> C sai
Tôn giáo cải cách chỉ là một trong những yếu tố thúc đẩy các cuộc cách mạng tư sản, không phải là yếu tố chung của tất cả các cuộc cách mạng.
=> D sai
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải SBT Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 18:
26/10/2024Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) đã đạt được kết quả nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) đã giúp Nhật Bản giữ vững được độc lập dân tộc trước sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của thực dân phương Tây.
B đúng
- A sai vì Nhật Bản không bị thực dân phương Tây đô hộ. Mục tiêu chính của Duy tân Minh Trị là hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước để tránh bị xâm lược.
- C sai vì Nhật Bản vẫn duy trì chế độ quân chủ dưới quyền Thiên hoàng. Cuộc cải cách chỉ chuyển đổi sang chế độ quân chủ lập hiến, thay đổi cơ cấu chính trị nhưng không lật đổ hoàn toàn chế độ quân chủ.
- D sai vì Nhật Bản vẫn duy trì chế độ quân chủ lập hiến dưới sự cai trị của Thiên hoàng, không thiết lập nền cộng hòa dân chủ.
*) Kết quả
- Các cuộc cách mạng tư sản đều giành thắng lợi, lật đổ chế độ phong kiến, thực dân và thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Do điều kiện lịch sử ở mỗi nước khác nhau nên mức độ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản cũng khác nhau.
+ Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đã lật đổ sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
+ Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ Cộng hòa.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 19:
26/10/2024Cuộc Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) đã đạt được kết quả nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Cuộc Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, xây dựng nền cộng hòa dân chủ.
D đúng
- A sai vì cuộc cách mạng này chủ yếu tập trung vào việc lật đổ chế độ phong kiến và thiết lập nền cộng hòa trong nước, không liên quan trực tiếp đến các thuộc địa như Ấn Độ hay Mỹ.
- B sai vì cuộc cách mạng này chủ yếu nhằm lật đổ chế độ phong kiến và thiết lập quyền lực dân chủ trong nước, không giải quyết trực tiếp vấn đề thuộc địa hoặc sự can thiệp của thực dân phương Tây.
- C sai vì cuộc cách mạng này đã chuyển sang giai đoạn cực đoan hơn, dẫn đến việc thiết lập chế độ cộng hòa và sau đó là các chính quyền độc tài.
*) Kết quả
- Các cuộc cách mạng tư sản đều giành thắng lợi, lật đổ chế độ phong kiến, thực dân và thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Do điều kiện lịch sử ở mỗi nước khác nhau nên mức độ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản cũng khác nhau.
+ Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đã lật đổ sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
+ Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ Cộng hòa.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 20:
01/12/2024Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII) đã đạt được kết quả nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII) đã lật đổ sự thống trị của thực dân của Anh, giành độc lập dân tộc; thiết lập nhà nước cộng hòa tư sản.
=> A đúng
Mặc dù cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ thuộc địa, nhưng không phải chế độ phong kiến chuyên chế. Các thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ không phải là những quốc gia phong kiến điển hình. Việc thiết lập chế độ cộng hòa dân chủ ở Mỹ là một quá trình lâu dài, không chỉ hoàn thành ngay sau cuộc chiến tranh.
=> B sai
Mặc dù cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ thuộc địa, nhưng không phải chế độ phong kiến chuyên chế. Các thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ không phải là những quốc gia phong kiến điển hình. Việc thiết lập chế độ cộng hòa dân chủ ở Mỹ là một quá trình lâu dài, không chỉ hoàn thành ngay sau cuộc chiến tranh.
=> C sai
Cuộc cách mạng không nhằm mục tiêu xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, bởi vì ở Bắc Mỹ không tồn tại tình trạng này. Mục tiêu chính là giành độc lập khỏi ách thống trị của thực dân Anh.
=> D đúng
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải SBT Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 21:
01/12/2024Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm
Đáp án đúng là: B
Chỉ nêu một phần lực lượng tham gia.
=> A sai
Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, thị dân, nô lệ,…).
=> B đúng
Đây là những lực lượng bảo thủ, chống lại cách mạng.
=> C sai
Quý tộc phong kiến không phải là động lực của cách mạng.
=> D sai
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải SBT Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 22:
01/12/2024Một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu của cuộc Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) là
Đáp án đúng là: C
Là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Anh, có vai trò quan trọng trong cuộc Nội chiến Anh thế kỷ 17.
=>A sai
Là tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ và là một trong những người lãnh đạo cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
=> B sai
Một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu của cuộc Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) là M. Rô-be-spie.
=> C đúng
Là nhà lãnh đạo cách mạng Nga và là người sáng lập ra Nhà nước Xô viết.
=> D sai
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải SBT Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 23:
01/12/2024Cuộc Cách mạng Nga năm 1905 - 1907 đặt dưới sự lãnh đạo của
Đáp án đúng là: D
Giai cấp tư sản ở Nga lúc bấy giờ còn yếu và phân tán, không có đủ sức mạnh để lãnh đạo một cuộc cách mạng lớn. Quý tộc mới cũng không có động cơ để lật đổ chế độ Nga hoàng.
=> A sai
Chủ nô là một giai cấp đã bị xóa bỏ ở Nga từ lâu.
=> B sai
Như đã giải thích ở trên, giai cấp tư sản ở Nga lúc đó không có đủ sức mạnh để lãnh đạo cuộc cách mạng.
=> C sai
Cuộc Cách mạng Nga năm 1905 - 1907 đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản.
=> D đúng
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải SBT Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 24:
30/10/2024Lực lượng nào giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (cuối thế kỉ XVIII)?
Đáp án đúng là: B
Ở Bắc Mỹ thời kỳ này, quý tộc mới không có ảnh hưởng lớn như ở châu Âu.
=> A sai
Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ diễn ra dưới sự lãnh đạo của liên minh tư sản và chủ nô.
=> B đúng
Chỉ nêu một phần lực lượng lãnh đạo.
=> C sai
Lực lượng này còn quá yếu và chưa có vai trò chính trị đáng kể.
=> D sai
Trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, lực lượng lãnh đạo chính là giai cấp tư sản và chủ nô. Đây là hai tầng lớp có quyền lợi trực tiếp bị xâm hại bởi chính sách cai trị của thực dân Anh.
Giai cấp tư sản: Muốn thoát khỏi sự kìm kẹp về kinh tế của chính quốc để phát triển tự do. Họ muốn tự do buôn bán, không bị ràng buộc bởi các luật lệ hạn chế của Anh.
Chủ nô: Muốn bảo vệ chế độ nô lệ, một nguồn lợi nhuận lớn của họ. Họ lo ngại rằng chính phủ Anh có thể ban hành các chính sách hạn chế hoặc xóa bỏ chế độ nô lệ.
Cuộc cách mạng này là một cuộc cách mạng tư sản, nhưng nó mang tính chất đặc thù vì sự tham gia tích cực của chủ nô. Điều này cho thấy sự phức tạp của các lợi ích và động cơ trong một cuộc cách mạng.
Câu 25:
01/12/2024“Xây dựng nhà nước pháp quyền, là nhà nước dân chủ tư sản, dựa trên việc quản lí đất nước bằng pháp luật” - đó là mục tiêu cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản trên lĩnh vực
Đáp án đúng là: B
Mục tiêu kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản là xóa bỏ chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
=> A sai
Trên lĩnh vực chính trị, mục tiêu cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản là: xây dựng nhà nước pháp quyền, là nhà nước dân chủ tư sản, dựa trên việc quản lí đất nước bằng pháp luật.
=> B đúng
Các cuộc cách mạng tư sản thường đi kèm với những thay đổi về văn hóa, nhưng mục tiêu chính không phải là xây dựng một nền văn hóa cụ thể.
=> C sai
Giáo dục cũng thay đổi sau các cuộc cách mạng tư sản, nhưng không phải là mục tiêu chính.
=> D sai
* Tiền đề của cách mạng tư sản
- Trong thời kì cận đại, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra, tiêu biểu là: Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII),...
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
a) Kinh tế
- Trong các thế kỉ XVI - XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
+ Anh: đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đầy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.
- Trong các quốc gia trên, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêu biểu nhất. Ở Anh, công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc. Nhiều quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, đuổi nông nổ khỏi lãnh địa, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Bộ phận quý tộc này giàu lên nhanh chóng, trở thành tầng lớp quý tộc mới. Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh được Thômát Morơ ví là “Hiện tượng cừu ăn thịt người”.
b) Chính trị
- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: từ năm 1625, Sác-lơ I lên làm vua với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Pháp: đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tuyệt đối.
c) Xã hội
- Trong xã hội, bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
+ Anh: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, đặc biệt là tư sản và quý tộc mới, với các thế lực phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mỹ với thực dân Anh. Trong đó, nổi bật là mâu thuẫn giữa tư sản và chủ nô với thực dân Anh vì bị kìm hãm phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản và các tầng lớp nhân dân Pháp với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
- Trong những mâu thuẫn xã hội trên, mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất.
+ Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ và Quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2 % dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền.
+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp như tư sản, nông dân, bình dân thành thị.... Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng không có quyền lợi chính trị. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội, là những người cực khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản có thể lực kinh tế nhưng lại không có quyền lực chính trị,…
d) Tư tưởng
- Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Anh: Giai cấp tư sản và quý tộc mới ở Anh sử dụng Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo.
+ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô thể hiện qua khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”, “Thống nhất hoàn toàn hay là chết". Tổ chức tiến bộ là “Hội những người con tự do” với đại diện tiêu biểu là Thômát Giépphécsơn.
+ Pháp: Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Đại diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô,…
- Những quan điểm tiến bộ của trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng đi lên.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Giải SBT Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản