Trang chủ Lớp 8 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 52 (có đáp án): Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 52 (có đáp án): Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

  • 564 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phản xạ có điều kiện mang đặc trưng nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: A

Phản xạ có điều kiện có sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời.


Câu 2:

Ví dụ nào dưới đây thuộc phản xạ không điều kiện?
Xem đáp án

Đáp án: D

Sáng ngủ dậy đánh răng rửa mặt là phản xạ có điều kiện.


Câu 3:

Phản xạ không điều kiện là?
Xem đáp án
Đáp án: B
Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

Câu 4:

Buổi sáng nghe thấy chuông báo thức sẽ bật dậy. Đây là ví dụ của loại phản xạ nào?
Xem đáp án

Đáp án: B

Buổi sáng nghe thấy chuông báo thức sẽ bật dậy. Đây là ví dụ của phản xạ có điều kiện.


Câu 5:

Thí nghiệm về sự phản xạ có điều kiện do ai nghiên cứu?
Xem đáp án

Đáp án: A

Thí nghiệm về sự phản xạ có điều kiện do Paplop nghiên cứu.


Câu 6:

Phản xạ nào phải thường xuyên củng cố, nếu không củng cố sẽ mất do ức chế tắt dần?
Xem đáp án

Đáp án: B

Phản xạ có điều kiện phải thường xuyên củng cố, nếu không củng cố sẽ mất do ức chế tắt dần.


Câu 7:

Phản xạ có điều kiện là?
Xem đáp án

Đáp án: A

Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.


Câu 8:

Điều nào dưới đây không đúng?
Xem đáp án

Đáp án: D

Phản xạ không điều kiện có tính chất di truyền, mang tính chủng loại.


Câu 9:

Phản xạ có điều kiện có tính chất nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án: D

Phản xạ có điều kiện có tính chất sau: dễ mất khi không củng cố, số lượng không hạn định, hình thành đường liên hệ tạm thời.


Câu 10:

Ví dụ nào dưới đây thuộc phản xạ không điều kiện?
Xem đáp án

Đáp án: D

Chạy nhanh thì tim đập mạnh là ví dụ của phản xạ không điều kiện.


Câu 11:

Phản xạ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện?
Xem đáp án

Đáp án: A

Bỏ chạy khi có báo cháy là phản xạ có điều kiện.


Câu 12:

Phản xạ nào dưới đây không phải là phản xạ có điều kiện?
Xem đáp án

Đáp án: C

Vã mồ hôi khi ăn đồ nóng là phản xạ không điều kiện.


Câu 13:

Ai là người đầu tiên xây dựng một thí nghiệm quy mô về sự hình thành phản xạ có điều kiện ở loài chó?
Xem đáp án

Đáp án: C

I.V. Paplop là người đầu tiên xây dựng một thí nghiệm quy mô về sự hình thành phản xạ có điều kiện ở loài chó.


Câu 14:

Sự hình thành phản xạ có điều kiện cần tới điều kiện nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: C

Sự hình thành phản xạ có điều kiện cần phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.


Câu 15:

Thông thường, sự duy trì hay biến mất của phản xạ có điều phụ thuộc chủ yếu vào sự tồn tại của yếu tố nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: A

Sự duy trì hay biến mất của phản xạ có điều phụ thuộc chủ yếu vào sự tồn tại của đường liên hệ thần kinh tạm thời.


Câu 16:

Phản xạ có điều kiện có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người ?
Xem đáp án

Đáp án: A

Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện:

+ Đảm bảo cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.

+ Hình thành các thói quen tập tính tốt.


Câu 17:

Phản xạ không điều kiện có đặc điểm nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án: B

Trung ương nằm ở trụ não và tủy sống.


Câu 18:

Phản xạ không điều kiện có tính chất nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án: A

Bẩm sinh là tính chất của phản xạ không điều kiện.


Câu 19:

Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia điều khiển của vỏ não?
Xem đáp án

Đáp án: B

Môi tím tái khi trời rét là phản xạ không điều kiện, không chịu sự tham gia điều khiển của vỏ não.


Câu 20:

Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố?
Xem đáp án

Đáp án: B

Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức là phản xạ có điều kiện, có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố.


Bắt đầu thi ngay