Trang chủ Lớp 8 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 22 (có đáp án): Vệ sinh hô hấp

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 22 (có đáp án): Vệ sinh hô hấp

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 22: Vệ sinh hô hấp

  • 216 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp đó là?

Xem đáp án

Đáp án: D

Hệ hô hấp trao đổi khí trực tiếp với bên ngoài môi trường sống nên rất dễ bị ảnh hưởng bởi các nhân tố bên ngoài như bụi, các khí độc, vi sinh vật gây bệnh


Câu 2:

17/07/2024

Bệnh nào dưới đây được xem là một trong Tứ chứng nan y của nền Y học cổ?

Xem đáp án

Đáp án: C

Trong dân gian có câu mọi người thường nói mỗi khi gặp ai mắc một trong bốn chứng bệnh Phong – Lao – Cổ – Lại, là tứ chứng nan y, thuộc loại khó trị. Người xưa có câu: “Phong, lao, cổ, lại; tứ chứng nan y, thầy thuốc bỏ đi, trống kèn kéo tới”. Có nghĩa là 4 bệnh không chữa được, thầy thuốc “bó tay”, chỉ có chết. Tứ chứng này theo cách gọi ngày nay lần lượt là:

- Phong: Đột quỵ/tai biến mạch máu não

- Lao: Bệnh lao phổi hoặc suy nhược mãn tính

- Cổ: Bệnh xơ gan cổ trướng

- Lại: Bệnh phong(hủi/cùi)


Câu 3:

17/07/2024

Vì sao công nhân làm trong các hầm mỏ than có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi cao?

Xem đáp án

Đáp án: D

Trong quy trình khai thác mỏ có nhiều công đoạn phát sinh bụi như đào, xúc, múc, khoan đá, nổ mìn, vận chuyển, nghiền sàng, bốc dỡ đất đá than, quặng. Vì vậy có nhiều vị trí lao động bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng, nồng độ bụi toàn phần cao từ 30 - 100mg/m3, vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí của cơ thể người→ Người công nhân làm trong hầm mỏ than có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi cao.


Câu 4:

17/07/2024

Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá?

Xem đáp án

Đáp án: D

Khói thuốc lá rất độc hại cho người hút và người hít phải khói thuốc lá do chứa chất độc nicotin


Câu 5:

18/07/2024

Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khí thải ô tô và xe máy?

Xem đáp án

Đáp án: C

Nito oxit có nhiều trong khí thải oto, xe máy là nguyên nhân chính gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao


Câu 6:

20/07/2024

Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Hệ hô hấp tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài, để hạn chế các ảnh hưởng bất lợi môi trường bên ngoài gây ra chúng ta nên đeo khẩu trang, thể dục thể theo,…


Câu 7:

17/07/2024

Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Hệ hô hấp tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài, để hạn chế các ảnh hưởng bất lợi môi trường bên ngoài gây ra chúng ta nên đeo khẩu trang, thể dục thể theo,…


Câu 8:

19/07/2024

Các bệnh nào dưới đây là bệnh thường gặp ở đường hô hấp?

Xem đáp án

Đáp án: D

Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao,… các bệnh này chiểm khoảng 80% bệnh lí về đường hô hấp


Câu 9:

18/07/2024

Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào?

Xem đáp án

Đáp án: D

Sự trao đổi khí ở phổi xảy ra ở vòng tuần hoàn nhỏ, qua hệ thống mao mạch phổi.


Câu 10:

21/07/2024

Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?

Xem đáp án

Đáp án: D

Khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi và giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn cùng khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. Ngoài ra, khi hít thở sâu thì oxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn


Câu 11:

22/07/2024

Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người?

Xem đáp án

Đáp án: A

Khí N2 không độc hại đối với con người.


Câu 12:

22/07/2024

Thông thường, tỉ lệ khí CO2 trong không khí hít vào là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: A

Tỉ lệ khí cacbônic trong không khí hít vào là 0,03%.


Câu 13:

22/07/2024

Tác nhân nào chiếm chỗ của oxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết?

Xem đáp án

Đáp án: A

Cacbon oxit có nhiều trong khí thải công nghiệp, sinh hoạt; khói thuốc lá. Khi bị nhiễm nhiều, nó chiếm chỗ của oxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.


Câu 14:

20/07/2024

Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào?

Xem đáp án

Đáp án: D

Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ tuần hoàn, do vậy để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp chúng ta cũng cần phải rèn luyện thói quen sinh hoạt để có một hệ tuần hoàn khỏe mạnh.


Câu 15:

20/07/2024

Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc hại, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở, không hút với thuốc lá.


Câu 16:

22/07/2024

Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn?

Xem đáp án

Đáp án: D

Các hoạt động A, B, C đều góp phần bảo vệ đường hô hấp.


Câu 17:

13/07/2024

Khí nito oxit (NOx) có nhiều trong:

Xem đáp án

Đáp án: A

Khí nito oxit có nhiều trong khí thải ôtô, xe máy.


Câu 18:

23/07/2024

Câu nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: C

Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng luyện tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.


Câu 19:

17/07/2024

Các bệnh nào dưới đây là bệnh thường gặp ở đường hô hấp?

Xem đáp án

Đáp án: D

Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao,… các bệnh này chiểm khoảng 80% bệnh lí về đường hô hấp.


Câu 20:

18/07/2024

Tác nhân nào gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao?

Xem đáp án

Đáp án: B

Nito oxit có nhiều trong khí thải oto, xe máy là nguyên nhân chính gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao


Bắt đầu thi ngay