Trắc nghiệm Sinh Học 10 (có đáp án): Kiểm tra học kì II
Trắc nghiệm Sinh Học 10 (có đáp án): Kiểm tra học kì II
-
315 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Một tế bào sinh dục đực sơ khai từ vùng sinh sản chuyển qua vùng chín đã trải qua 10 lần phân bào. Các tế bào con sinh ra sau cả quá trình đó đều tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực. Số giao tử được sinh ra là
Đáp án: A
Câu 3:
21/07/2024Quá trình nguyên phân có thể xảy ra ở những loại tế bào nào sau đây?
(1) Tế bào hợp tử
(2) Tế bào sinh dưỡng
(3) Tế bào sinh dục sơ khai
(4) Tế bào phôi
Đáp án: A
Câu 4:
05/07/2024Ở những loài sinh sản vô tính, cơ chế nào sau đây giúp duy trì bộ NST lưỡng bội của loài?
Đáp án: A
Câu 5:
23/07/2024Ở những loài sinh sản hữu tính, cơ chế nào sau đây giúp duy trì bộ NST lưỡng bội của loài?
Đáp án: D
Câu 8:
19/07/2024Những sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vật quang tự dưỡng?
Đáp án: A
Câu 9:
21/07/2024Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại?
Đáp án: A
Câu 10:
20/07/2024Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon từ CO2 được gọi là:
Đáp án: D
Câu 11:
21/07/2024Quá trình oxi hóa các chất hữu cơ mà chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử được gọi là
Đáp án: B
Câu 12:
17/07/2024Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tử hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử; không có sự tham gia của chất nhận điện tử từ bên ngoài được gọi là
Đáp án: D
Câu 14:
23/07/2024Trong gia đình có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện những quá trình nào sau đây?
(1) Làm tương
(2) Muối dưa
(3) Muối cà
(4) Làm nước mắm
(5) Làm giấm
(6) Làm rượu
(7) Làm sữa chua
Đáp án: C
Câu 15:
14/07/2024Cho sơ đồ phản ứng sau đây
Rượu etanol + O2 → (X) + H2O + năng lượng
Chất X là
Đáp án: D
Câu 16:
14/07/2024Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là
Đáp án: A
Câu 17:
17/07/2024Một loài vi sinh vật có thời gian thế hệ là 30 phút sống trong môi trường A. Số tế bào tạo ra từ 1 tế bào loài trên khi nuôi cấy trong môi trường A sau 3 giờ là bao nhiêu
Đáp án: A
Câu 18:
06/07/2024Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào?
Đáp án: C
Câu 19:
05/07/2024Đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật ở pha cân bằng động là
Đáp án: C
Câu 20:
09/07/2024Cho một số đặc điểm sau:
(1) Có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới
(2) Loại bỏ những chất độc, thải ra khỏi môi trường
(3) Không lấy bớt sinh khối vi sinh vật
(4) Pha tiềm phát ngắn hoặc không có, tránh được pha suy vong
Những đặc điểm nào thuộc về nuôi cấy liên tụ
Đáp án: B
Câu 22:
15/07/2024Vi sinh vật nào sau đây có thể sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính
Đáp án: C
Câu 23:
15/07/2024Hóa chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật?
Đáp án: D
Câu 24:
22/07/2024Chất nào sau đây có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của vi sinh vật khác là
Đáp án: A
Câu 25:
05/07/2024Phần lớn chất kháng sinh có nguồn gốc từ dạng vi sinh vật nào sau đây?
Đáp án: C
Câu 27:
16/07/2024Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn kí sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại?
Đáp án: C
Câu 34:
22/07/2024Dựa vào hình thái ngoài, virut được phân chia thành các dạng nào sau đây?
Đáp án: D
Câu 36:
13/07/2024Virut nào sau đây vừa có dạng cấu trúc khối vừa có dạng cấu trúc xoắn?
Đáp án: A
Câu 37:
22/07/2024Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể của virut với thụ thể của tế bào chủ?
Đáp án: C
Câu 38:
05/07/2024Ở giai đoạn xâm nhập cửa vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
Đáp án: B