Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 14 (có đáp án): Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa
Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 14 (có đáp án): Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa
-
163 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
16 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
17/07/2024Các chất dưới đây được sinh ra trong tế bào sống?
(1) Saccaraza (2) proteaza (3) nucleaza (4) lipit
(5) amilaza (6) saccarozo (7) protein (8) axit nucleic
(9) lipaza (10) pepsin
Những chất nào trong các chất trên là enzim?
Đáp án: C
Câu 4:
19/10/2024Nói về enzim, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án: A
Giải thích: Enzim có thể có thành phần chỉ là protein hoặc protein kết hợp với các chất khác không phải là protein là sai khi nói về enzim
*Tìm hiểu thêm: "Quá trình dinh dưỡng"
- Dinh dưỡng là quá trình lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn và tổng hợp thành chất sống của cơ thể.
- Bốn giai đoạn: lấy thức ăn, tiêu hoá, hấp thụ chất dinh dưỡng, đồng hoá các chất.
1. Lấy thức ăn
- 3 kiểu: ăn lọc, ăn hút, ăn thức ăn rắn kích cỡ khác nhau.
Ví dụ: Trai lọc thức ăn qua các tấm mang
Ăn hút: Lấy thức ăn bằng cách hút dịch từ cơ thể động vật hoặc thực vật. Ví dụ: Muỗi cái dùng vòi chích lỗ, hút máu\
Ăn thức ăn rắn: Lấy thức ăn rắn kích cỡ khác nhau bằng nhiều phương thức khác nhau. Ví dụ: Voi dùng vòi; Hồ cần cắt từng miếng thịt và nuốt
2. Tiêu hóa thức ăn
Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các phân tử nhỏ để cơ thể hấp thụ. Động vật thể hiện nhiều hình thức tiêu hoá khác nhau:
- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá tiêu hoá nội bào.
- Động vật có túi tiêu hoá tiêu hoá ngoại bào và nội bào.
- Động vật có ống tiêu hoá tiêu hoá ngoại bào.
3. Hấp thụ chất dinh dưỡng
Hấp thụ chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non, với diện tích hấp thụ rất lớn do có nhiều nếp gấp, lông ruột và vi nhung mao
4. Đồng hóa và sử dụng chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển đến tế bào của cơ thể, đồng hoá thành chất sống và cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
Câu 6:
22/07/2024Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được gọi là?
Đáp án: D
Câu 8:
17/07/2024Enzim có đặc tính nào sau đây?
Đáp án: B
Vì một enzyme chỉ xúc tác cho một phản ứng duy nhất nên enzyme có tính chuyên hóa cao.
Câu 9:
17/07/2024Enzim nào sau đây tham gia xúc tác quá trình phân giải protein?
Đáp án: C
Câu 10:
14/11/2024Nói về trung tâm hoạt động của enzim, có các phát biểu sau:
(1) Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với cơ chất
(2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzim
(3) Có cấu hình không gian tương thích với cấu hình không gian cơ chất
(4) Mọi enzim đều có trung tâm hoạt động giống nhau
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Ý (1) sai, enzyme và cơ chất chỉ liên kết tạm thời.
Ý (4) sai, mỗi loại enzyme có trung tâm hoạt động khác nhau.
=> A, B, D sai
*Tìm hiểu thêm: " Vai trò của enzyme trong quá trình chuyển hóa"
Enzyme khiến phản ứng xảy ra dễ dàng hơn trong cơ thể, giảm năng lượng hoạt hóa cần thiết để một phản ứng xảy ra, nhờ đó tăng tốc độ phản ứng lên nhiều lần.
Câu 11:
18/07/2024Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau
(1) Tạo ra các sản phẩm trung gian
(2) Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất
(3) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim
Trình tự các bước là
Đáp án: A
Câu 12:
17/07/2024Phần lớn enzim trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị của độ pH nào sau đây?
Đáp án: C
Câu 13:
14/11/2024Nói về hoạt tính của enzim, phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Hoạt tính của enzim luôn tăng tỉ lệ thuận với nồng độ cơ chất là nói đúng về enzim
B, C, D sai
*Tìm hiểu thêm: "Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme"
Hoạt tính enzyme là tốc độ phản ứng xúc tác bởi enzyme và được đo bằng lượng cơ chất bị chuyển đổi trong một phút ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Nồng độ enzyme và cơ chất:
Nồng độ cơ chất không đổi, lượng enzyme tăng lên thì hiệu suất phản ứng tăng, đến khi biến đổi hết cơ chất.
Nếu lượng enzyme không đổi, tăng nồng độ cơ chất thì hiệu suất phản ứng sẽ tăng đến ngưỡng tất cả các enzyme đều hoạt động hết công suất.
b) Độ pH:
Mỗi loại enzyme đều có khoảng pH phù hợp nhất để hoạt động hiệu quả, ngoài khoảng pH này enzyme không hoạt động (bất hoạt) hoặc giảm hoạt tính.
c) Nhiệt độ:
Mỗi loại enzyme chỉ hoặc đồng hiệu quả trong một khoảng nhiệt độ nhất định. Hầu hết enzyme trong cơ thể đều hoạt động tốt ở nhiệt độ 37 độ C.
d) Chất điều hòa enzyme:
Chất ức chế và chất hoạt hóa ảnh hưởng tới hoạt động của enzyme. Chất hoạt hóa liên kết vào enzyme sẽ làm tăng hoạt tính của enzyme. Chất ức chế liên kết vào enzyme sẽ cản trở enzyme liên kết với cơ chất và làm giảm hoạt tính enzyme.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 10 Bài 13 : Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng
Câu 14:
04/07/2024Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?
Đáp án: B