Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học (có đáp án)
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
-
225 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức, đúng hay sai?
Đáp án: A
Câu 2:
20/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới
"Đọc bài thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần đây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ."
Đọan văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Đáp án: C
Câu 3:
20/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới
"Đọc bài thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần đây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ."
Nội dung của đoạn văn trên là:
Đáp án: A
Câu 4:
18/07/2024Cho đoạn văn:
"Đọc bài thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần đây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ."
Tác giả dùng cách gì để biểu đạt nội dung ?
Đáp án: D
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Mùa xuân của tôi (có đáp án) (1097 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Một thứ quà của lúa non: Cốm (có đáp án) (843 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Bạn đến chơi nhà (có đáp án) (672 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (có đáp án) (513 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Cảnh khuya (có đáp án) (490 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (có đáp án) (469 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Từ ghép (có đáp án) (460 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Bánh trôi nước (có đáp án) (440 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Cổng trường mở ra (có đáp án) (407 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Từ hán việt (có đáp án) (406 lượt thi)