Trắc nghiệm Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ (có đáp án)
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
-
183 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
Đáp án D
Phương trình phản ứng:
SO2 + H2O → H2SO3
Câu 2:
16/07/2024Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
Đáp án D
Phương trình phản ứng:
CaO + H2O→ Ca(OH)2
Câu 3:
23/07/2024Hòa tan hết 18,8 gam kali oxit vào nước, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
Đáp án D
Số mol của K2O là:
nK2O=18,894= 0,2 mol
Phương trình phản ứng:
K2O+H2O→2KOH0,2 0,4(mol)
Theo phương trình phản ứng ta có:
nKOH = 0,4 mol
Vậy khối lượng KOH là:
m = 0,4.56 = 22,4 gam.
Câu 4:
20/07/2024NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?
Đáp án B
NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm: cho Na2O tác dụng với HCl
Vì Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
Câu 5:
23/07/2024Cho 18,9 gam Na2SO3 tác dụng với H2SO4 dư, thu được khí SO2 (đktc) có thể tích là
Đáp án C
Số mol của Na2SO3 là:
nNa2CO3=18,9126= 0,15 mol
Phương trình phản ứng:
Theo phương trình phản ứng ta có:
nSO2= 0,15 mol
Vậy thể tích của SO2 là:
VSO2= 0,15.22,4 = 3,36 lít.
Câu 6:
23/07/2024Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:
Đáp án B.
nCO2=11,222,4=0,5 molnNaOH=2040=0,5 molT=nNaOHnCO2=0,50,5=1
→ Sau phản ứng thu được muối NaHCO3.
Câu 7:
20/07/2024Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?
Đáp án C
pH > 7: Dung dịch có tính bazơ
Phương trình phản ứng:
Na2O + H2O → 2NaOH
Câu 8:
19/07/2024Cho 25,2 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 3M.
Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
Đáp án A
Số mol của MgCO3 là:
nMgCO3=25,284= 0,3 mol
Phương trình phản ứng:
Theo phương trình phản ứng ta có:
nHCl = 0,6 mol
Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
VHCl = nCM=0,63= 0,2 lít
Câu 9:
20/07/2024Dung dịch tác dụng được với Fe(NO3)2 và CuCl2 là
Đáp án D
Dung dịch tác dụng được với Fe(NO3)2 và CuCl2 là dung dịch NaOH.
Phương trình phản ứng:
Câu 10:
19/07/2024Cho 1,12 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là
Đáp án A
Số mol của CO2 là:
nCO2= 0,05 mol
Phương trình phản ứng:
Số mol của BaCO3 là:
nBaCO3 = 0,05 mol
Vậy khối lượng của BaCO3 là:
mBaCO3= 0,05.197 = 9,85 gam.
Câu 11:
21/07/2024Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH < 7?
Đáp án D
pH <7: dung dịch có tính axit
Phương trình phản ứng:
SO2 + H2O → H2SO3
Câu 12:
16/07/2024Trộn 33,6 gam KOH với dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B
Số mol KOH là:
nKOH = 0,6 mol
Phương trình phản ứng:
Số mol Fe(OH)3 là:
nFe(OH)3 = 0,2 mol
Vậy khối lượng Fe(OH)3 là
m = 0,2.107 = 21,4 gam.
Câu 13:
21/07/2024Nếu chỉ dùng dung dịch KOH thì có thể phân biệt được hai chất trong mỗi cặp chất nào sau đây?
Đáp án C
Khi cho KOH vào hai dung dịch:
+) Chỉ Fe2(SO4)3 xuất hiện kết tủa nâu đỏ
Phương trình phản ứng:
6KOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 ↓ + 3K2SO4
+) K2SO4 không có hiện tượng.
Câu 14:
21/07/2024Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H2SO4 loãng?
Đáp án B
Phương trình phản ứng:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Chú ý: Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên không điều chế CuSO4 bằng cách này.
Câu 15:
23/07/2024Dung dịch chất Y có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch natri sunfat tạo ra kết tủa. Chất Y là
Đáp án A
Dung dịch chất Y có pH > 7 nên Y có môi trường bazơ.
Vậy Y có thể là Ba(OH)2 hoặc KOH.
Mà dung dịch Y tác dụng với dung dịch Na2SO4 tạo kết tủa nên chất Y là Ba(OH)2
Phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH