Trắc nghiệm Mạch dao động có đáp án (Thông hiểu)
Trắc nghiệm Mạch dao động có đáp án (Thông hiểu)
-
380 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
15/07/2024Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch
Đáp án B
Ta có, chu kì dao động của mạch LC dao động tự do: T=2π√LC
=> Khi tăng lên 4 lần thì chu kì dao động sẽ tăng lên 2 lần
Câu 2:
21/07/2024Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là:
Đáp án A
Từ phương trình cường độ dòng điện i=0,02cos2000t(A)
Ta có ω=2000(rad/s)
Mặt khác, ta có:
ω=1√LC→L=1ω2C=120002.5.10−6=0,05H
Câu 3:
19/07/2024Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
Đáp án A
Ta có, tần số dao động của mạch LC dao động tự do: f=12π√LC
=> Khi tăng L lên 2 lần, điện dung C giảm 2 lần => thì tần số của dao động không đổi
Câu 4:
18/07/2024Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C=2pF, (lấy π2=10). Tần số dao động của mạch là:
Đáp án B
Ta có, tần số dao động của mạch LC dao động tự do: f=12π√LC=12π√2.10−3.2.10−12=2,5.106Hz
Câu 5:
18/07/2024Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q=6√2cos106πt(μC) (t tính bằng s). Ở thời điểm t=2,5.10−7s giá trị của q bằng
Đáp án C
Thời điểm t=2,5.10−7s giá trị của q bằng:
q=6√2cos106πt=6√2cos(106π.2,5.10−7)=6μC
Câu 6:
23/07/2024Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn:
Đáp án B
Trong mạch dao động điện từ tự do LC, điện áp giữa hai bản tụ điện luôn trễ pha hơn dòng điện trong mạch một góc π2
Câu 7:
19/07/2024Một mạch điện dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10−8C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 62,8mA. Giá trị cả T là:
Đáp án A
Ta có: I0=ωq0⇒ω=I0q0
Chu kì dao động: T=2πω=2πq0I0=2π.10−862,8.10−3=10−6(s)=1μs
Câu 8:
22/07/2024Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên ( kể từ t = 0) là:
Đáp án D
Khoảng thời gian để điện tích trên bản tụ có giá trị từ q0 đến 0 là : T4
Câu 9:
15/07/2024Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=6μH. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
Đáp án B
Ta có:
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
I0=U0√CL=4.√18.10−96.10−6=0,219A=219mA
Câu 10:
18/07/2024Trong mạch điện dao động điện từ LC, tại thời điểm năng lượng từ trường gấp n lần năng lượng điện trường, khi đó năng lượng từ trường bằng bao nhiêu lần năng lượng điện từ?
Đáp án B
Ta có:
Vị trí năng lượng từ trường gấp n lần năng lượng điện trường:
{Wt=nWdW=Wt+Wd→{Wd=1n+1WWt=nn+1W
Câu 11:
15/07/2024Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 0,2μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 80pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
Đáp án C
Ta có chu kì của dao động mạch dao động điện từ LC: T=2π√LC
→T1T2=√C1C2=2→T2=4(μs)
Câu 12:
21/07/2024Trong mạch dao động điện từ LC, với cuộn dây có điện trở R. Sự tắt dần nhanh hay chậm phụ thuộc vào?
Đáp án B
Ta có năng lượng mất mát khi trong mạch có cuộn dây có điện trở R là: Q=I2Rt=I202Rt
=> Sự tắt dần nhanh hay chậm phụ thuộc vào điện trở R của cuộn dây
Câu 13:
23/07/2024Mắc mạch dao động LC vào một nguồn điện ngoài, nguồn này có hiệu điện thế biến thiên theo thời gian u=U0cosωt. Nhận xét nào sau đây về dòng điện trong mạch LC là đúng:
Đáp án C
Ta có mạch được mắc vào nguồn điện ngoài có hiệu điện thế u=U0cosωt => Dao động điện từ trong mạch LC là một dao động cưỡng bức
A - sai vì ω0 là tần số dao động riêng
B - sai biên độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào biên độ điện áp ω,U0 nguồn, Rhệ
C - đúng vì khi ω=ω0 : mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng => Biên độ dòng điện sẽ đạt cực đại
D - sai vì dao động trong mạch là dao động cưỡng bức
Câu 14:
17/07/2024Công suất cần phải cung cấp thêm cho mạch để duy trì dao động có biểu thức:
Đáp án C
Công suất cần phải cung cấp thêm cho mạch để duy trì dao động được xác định bằng biểu thức: P=Qt=I2R=I202R
Câu 15:
20/07/2024Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là Q0=2.10−6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0=0,314A. Lấy π2=10. Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là:
Đáp án C
I0=Q0.ω⇔ω=I0Q0
Tần số dao động: f=ω2π=I02π.Q0=25kHz
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Vật Lý 12 Bài 20 (có đáp án): Mạch dao động (858 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 12 Bài 23 (có đáp án): Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến (735 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 12 Bài 21 (có đáp án): Điện từ trường (652 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 12 Bài 22 (có đáp án): Sóng điện từ (580 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Dao động và sóng điện từ nâng cao (537 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Dao động và Sóng điện từ cơ bản (476 lượt thi)
- 27 câu trắc nghiệm Vật Lí 12 Chương 4 cực hay, có đáp án (326 lượt thi)