Trắc nghiệm Lịch sử 12 Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 (P1)
-
437 lượt thi
-
44 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Đảng ta xác định kẻ thù trong giai đoạn cách mạng 1939 -1945 là bọn nào?
Đáp án B
Câu 2:
20/07/2024Hội nghị lần 6 (tháng 11 - 1939) của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương lúc này là gì?
Đáp án C
Câu 4:
17/07/2024Mối quan hệ giữa hai khẩu hiệu: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất cho dân cày” được giải quyết như thế nào trong thời kì 1939 - 1945?
Đáp án A
Câu 5:
16/07/2024Hội nghị Trung ương lần 6 của Đảng ta diễn ra vào ngày tháng năm nào? Tại đâu?
Đáp án C
Câu 6:
16/07/2024Hội nghị Trung ương lần thứ 6 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn và chỉ đạo chiến lược cách mạng như thế nào?
Đáp án D
Câu 7:
19/07/2024Việc nêu khẩu hiệu thành lập “Chính phủ Cộng hoà Dân chủ” là khẩu hiệu của Nghị quyết nào trong thời kì cách mạng 1939 - 1945?
Đáp án A
Câu 8:
16/07/2024Trong các thời điểm sau đây, thời điểm nào là ngày bùng nổ khởi nghĩa Bắc Sơn?
Đáp án B
Câu 9:
16/07/2024Nguyên nhân khác nhau của khởi nghĩa Bắc Sơn và khởi nghĩa Nam Kì là gì?
Đáp án D
Câu 10:
16/07/2024Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởỉ nghĩa nào?
Đáp án B
Câu 11:
22/07/2024Những người con ưu tú của Đảng như: Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khaỉ bị thực dân Pháp xử bắn sau cuộc khởi nghĩa nào?
Đáp án C
Câu 12:
16/07/2024Lực lượng nào tham gia vào cuộc binh biến Đô Lương (ngày 13 - 1 - 1941)?
Đáp án D
Câu 13:
20/07/2024Nguyên nhân chung làm cho ba sự kiện: khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương bị thất bại?
Đáp án B
Câu 14:
16/07/2024Ý nghĩa chung của ba sự kiện: khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương là gì?
Đáp án D
Câu 15:
21/07/2024Với “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương” gỉữa Pháp và Nhật kí vào ngày 23 - 1 - 1941, Pháp đã thừa nhận cho Nhật có quyền gì ở Đông Dương?
Đáp án B
Câu 16:
23/07/2024Nguyên nhân dẫn đến hậu quả làm cho hon 2 triệu đồng bào ta ở miền Bắc chết đói trong mẩy tháng đầu năm 1945 là gì?
Đáp án D
Câu 17:
16/07/2024Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, tập II trang 52 có viết: “Cuộc sống của người nông dân thời đó thật sự khốn quẫn. Bị tước đoạt đến hạt gạo mà họ năm nắng, mười sương mới kiếm được, hay may mảnh vải mà họ phải thức khuya, dậy sớm để dệt thành, họ sống cầm hơi với hạt cháo cám nhạt, và trần mình chịu rét lúc đêm đông”. Đó là tình cảnh của người nông dân Việt Nam được mô tả trong thời kì nào?
Đáp án A
Câu 18:
22/07/2024Nhà thơ Tố Hữu viết:
“Ba mươi năm chân không mỏi
Mà đến bây giờ mới tới nơi.”
Đó là hai câu thơ nói về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy, Nguyễn Ái Quốc về nước vào thời gian nào? Ở đâu?
Đáp án C
Câu 19:
20/07/2024Từ ngày 10 đến 19 - 5 - 1941 ở Việt Nam diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng có liên quan đến Cách mạng tháng Tám?
Đáp án C
Câu 20:
17/07/2024Đoạn văn sau đây được Nguyễn Ái Quốc trình bày lúc nào: “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được?”
Đáp án B
Câu 21:
19/07/2024Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần 8, Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào?
Đáp án C
Câu 22:
29/10/2024Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945?
Đáp án đúng là : B
- Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945 vì hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6.
Bên cạnh đó khắc phục những hạn chế của Luận cương và trở lại với sự đúng đắn của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
- Các đáp án còn lại không phải là lý do Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945.
→ B đúng.A,C,D sai.
* PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 3/1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939
a. Hoàn cảnh:
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến phức tạp.
- Thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột, đàn áp nhân dân Việt Nam.
⇒ Đòi hỏi Đảng phải kịp thời nắm bắt tình hình, đề ra đường lối đấu tranh đúng đắn.
- Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Bà Điểm (Hóc Môn) do Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
b. Nội dung hội nghị:
- Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là: đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc ở Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
- Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, tịch thu ruộng đất của thực dân đế quốc và địa chủ, phản bội quyền lợi dân tộc, chông tô cao, lãi nặng.
- Thay khẩu hiệu “Thành lập chính quyền Xô Viết công nông binh” bằng khẩu hiệu “Chính phủ dân chủ cộng hòa”.
- Xác định phương pháp đấu tranh: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang bí mật và bất hợp pháp.
- Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
c. Ý nghĩa: đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (tháng 9/1940)
* Nguyên nhân: tháng 9/1940, quân Nhật tấn công Lạng Sơn, quân Pháp thua chạy, rút lui qua châu Bắc Sơn => tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Bắc Sơn.
* Diễn biến chính:
- Tháng 9/1940, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo quần chúng nhân dân nổi dậy đấu tranh, thành lập chính quyền cách mạng.
- Nhật thỏa hiệp với Pháp, quay trở lại đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Bắc Sơn.
* Kết quả: Khởi nghĩa Bắc Sơn bị quân Pháp và Nhật đàn áp, khủng bố dã man => thất bại.
* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước; Để lại cho Đảng Cộng sản Đông Dương nhiều bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang, bài học về xây dựng lực lượng vũ trang, chọn thời cơ,...
b. Khởi nghĩa Nam Kì (tháng 11/1940)
* Nguyên nhân: thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam ra làm bia đỡ đạn cho chúng.
* Diễn biến chính:
- Đêm 22 rạng sáng 23/11/1940, nhân dân hầu khắp các tỉnh Nam Kì nổi dậy đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Nam Kì.
- Nghĩa quân triệt hạ được một số đồn bốt giặc, thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi...
* Kết quả: Khởi nghĩa Nam Kì bị quân Pháp khủng bố, đàn áp dã man => thất bại.
* Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước; để lại cho Đảng Cộng sản Đông Dương bài học kinh nghiệm về chọn thời cơ khởi nghĩa...
c. Binh biến Đô Lương (13/1/1941)
* Nguyên nhân : Binh lính người Việt trong quân đội Pháp phản đối việc Pháp đưa lính người Việt sang Lào đánh nhau với quân Thái Lan .
* Diễn biến: Ngày13/1/1941 Đội Cung chỉ huy binh lính đồn Chợ Rạng (Nghệ An), nổi dậy, đánh chiếm đồn Đô Lương rồi kéo về Vinh,phối hợp với binh lính ở đây chiếm thành.
* Kết quả: Pháp kịp thời đối phó,chiều hôm sau, toàn bộ binh lính tham gia nổi dậy bị bắt.
* Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước của binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp; để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Đảng Cộng sản Đông Dương.
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hôi nghị lần 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (05/1941).
a. Hoàn cảnh:
- Thế giới: Chiến tranh thế giới bước sang năm thứ 3. Ở châu Âu, phát xít Đức ráo riết chuẩn bị lực lượng để tấn công Liên Xô,...
- Việt Nam: + Dưới hai tầng áp bức Pháp – Nhật, nhân dân Việt Nam vô cùng khổ cực.
+ 28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ở Pắc Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941.
b. Nội dung Hội nghị:
- Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc .
- Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới người cày có ruộng.
- Sau khi đánh đuổi Pháp –Nhật sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa .
- Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh) thay cho Mặt trận Thống nhất phản đế Đông Dương .
- Thay tên các hội phản đế thành hội Cứu quốc , giúp đỡ việc lập Mặt trận ở Lào, Campu chia
- Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở Việt Nam: đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa, Hội nghị chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng.
c. Ý nghĩa: Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh được đề ra từ hội nghị Trung ương tháng 11/1939, nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy.
4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.
a. Bước đầu xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghiã vũ trang:
* Xây dựng lực lượng chính trị:
- Ở Cao Bằng:
+ Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các Hội Cứu quốc.
+ Năm 1942 , khắp các châu ở Cao Bằng đều có Hội Cứu quốc, trong đó có ba châu hoàn toàn, Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao bằng và liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng đựoc thành lập,...
- Ở miền Bắc và miền Trung: các "Hội phản đế" chuyển sang các "Hội cứu quốc", nhiều "Hội cứu quốc" mới được thành lập.
- Năm 1943, Đảng đưa ra bản "Đề cương văn hóa Việt Nam" và vận động thành lập Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam (cuối 1944) và Đảng dân chủ Việt Nam đứng trong Mặt trận Việt Minh(6/1944).
* Xây dựng lực lượng vũ trang:
- Đội du kích Bắc Sơn thành lập, hoạt động tại căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai.
- Năm 1941, các đội du kích Bắc Sơn lớn mạnh lên và thống nhất thành Trung đội Cứu quốc quân số I (14/2/1941), Trung đội cứu quốc quân II (15/9/1941).
* Xây dựng căn cứ địa cách mạng:
- Hội nghị Trung ương 11/1940 xây dựng Bắc Sơn – Võ Nhai thành căn cứ địa cách mạng .
- 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ai Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ sở lực lượng chính trị và tổ chức phát triển.
⇒ Bắc Sơn – Võ Nhai và Cao Bằng là 2 căn cứ địa đầu tiaan của Việt Nam.
b. Gấp rút chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Tháng 02/1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh- Phúc Yên) vạch ra kế hoạch chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang.
- 25/2/1944, Trung đội cứu quốc quân III ra đời.
- Năm 1943, 19 ban “ xung phong “Nam tiến” được lập ra để liên lạc với căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai và phát triển lực lượng xuống miền xuôi .
- Ngày 7/5/1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa”.
- 22/12/1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập. Hai ngày sau, đội thắng hai trận Phay Khắt và Nà Ngần.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Câu 23:
18/07/2024Trình bày xuất xứ của đoạn văn sau đây: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chủng ta hãy đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi, lửa nóng”.
Đáp án A
Câu 24:
16/07/2024Đội Cứu quốc quân ra đời là sự hợp nhất giữa hai tổ chức vũ trang nào?
Đáp án C
Câu 25:
16/07/2024Vỉệc gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn là việc làm của tổ chức nào?
Đáp án B
Câu 26:
22/07/2024Năm 1942, tỉnh nào được coi là nơi thí điểm của cuộc vận động xây dựng các Hội Cứu quốc quân trong Mặt trận Việt Minh?
Đáp án A
Câu 27:
22/07/2024Những sách báo nào của Đảng trong thời kì 1939 - 1945 đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng?
Đáp án B
Câu 28:
16/07/2024Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân do ai làm đội trưởng? Lức mới thành lập có bao nhiêu ngườỉ?
Đáp án D
Câu 29:
16/07/2024Đội Việt Nam Giải phóng quân ra đời dựa trên sự hợp nhất của các tổ chửc nào?
Đáp án B
Câu 30:
16/07/2024Ngay trong đêm 9 - 3 - 1945, khi Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp và nhận định tình hình như thể nào?
Đáp án A
Câu 31:
22/07/2024Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật - Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong:
Đáp án B
Câu 32:
19/07/2024Quyết định Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi Đồng minh vào Việt Nam. Đó là nội dung đươc thể hiện trong Nghị quyết nào của Đảng?
Đáp án B
Câu 33:
18/07/2024Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
Đáp án A
Câu 35:
20/07/2024Ở Đông Dương năm 1940 thực dân Pháp đứng trước hai nguy cơ nào?
Đáp án C
Câu 36:
21/07/2024Thực dân Pháp ở Đông Dương thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương và thỏa hiệp với phát xít Nhật, phát xít Nhật lôi kéo tập hợp tay sai tuyên truyền lừa bịp để dọn đường hất cẳng Pháp. Đó là đặc đỉểm tình hình Việt Nam trong thời kì:
Đáp án D
Câu 37:
16/07/2024Nhật xâm lươc Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn dần từng bước để:
Đáp án C
Câu 38:
20/07/2024Hiệp ước “Phòng thủ chung Đông Dương” được kí giữa Nhật và Pháp vào ngày nào?
Đáp án A
Câu 39:
16/07/2024Để đối phó vói tình hình mới, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì?
Đáp án B
Câu 40:
21/07/2024Dưới hai tầng áp bức bóc lột nặng nề của Pháp - Nhật, giai cấp nào bị khốn khổ nhất, tổn thất nhiều nhất trong nạn đói 1944 - 1945?
Đáp án A
Câu 41:
23/11/2024Hiệp ước Phòng thủ chung Đông Dương (23 - 7 - 1941) được kí giữa Pháp và Nhật thừa nhận:
Đáp án đúng là : B
- Hiệp ước Phòng thủ chung Đông Dương (23 - 7 - 1941) được kí giữa Pháp và Nhật thừa nhận: Nhật có quyền đóng quân trên toàn cõi Đông Dương.
Hiệp ước này đánh dấu sự đồng trị giữa Nhật (kiểm soát quân sự) và Pháp (quản lý hành chính), thể hiện sự suy yếu của thực dân Pháp. Đây là bước đệm để Nhật kiểm soát hoàn toàn Đông Dương sau cuộc đảo chính Pháp ngày 9/3/1945.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Tình hình chính trị
a. Thế giới:
- 1/9/1939: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
- Tháng 6/1940, Đức kéo vào Pháp, Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch đối với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa.
b. Việt Nam
- Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân Việt Nam để phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc.
- Tháng, 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt - Trung vào miền Bắc Việt Nam, Pháp nhanh chóng đầu hàng. ⇒ Pháp cấu kết với Nhật vơ vét, bóc lột nhân dân Việt Nam.
- Tháng 3/1945, Nhật đảo chính Pháp. ⇒ Lợi dụng cơ hội đó, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động, quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa.
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế:
* Chính sách của Pháp:
- Tăng cường vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ hai.
- Thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy”.
* Chính sách của Nhật:
- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, bắt nhân dân nhổ lúa, ngô trồng đay, thầu dầu phục vụ cho chiến tranh.
- Buộc Pháp xuất cảng các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ như: than, sắt, cao su,..
- Đầu tư, mở mang một số ngành công nhân phục vụ nhu cầu quân sự như: khai thác sắt, crôm,...
⇒ Hậu quả: + Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam ngày càng vơi cạn.
+ Kinh tế Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu, phát triển mất cân đối.
b. Xã hội:
- Dưới hai tầng áp bức Pháp – Nhật, đời sống của các tầng lớp nhân dân Việt Nam ngày càng khổ cực, bần cùng.
- Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống lại thực dân Pháp và phát xít Nhật diễn ra.
⇒ Chuyển biến về tình hình thế giới và trong nước đòi hỏi Đảng Cộng sản Đông Dương phải kịp thời nắm bắt, đề ra đường lối đấu tranh.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Câu 42:
16/07/2024Nguyên nhân trực tiếp làm hơn 2 triệu ngưòi ở miền Bắc chết đói trong mấy tháng đầu năm 1945:
Đáp án C
Câu 43:
16/07/2024Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật - Pháp đã dẫn đến hậu quả gì?
Đáp án C
Câu 44:
07/12/2024Mục đích của Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay là gì?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Mục đích của Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay là lấy nguyên liệu cần thiết phục vụ chiến tranh.
*Tìm hiểu thêm: "Chính sách của Nhật"
- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, bắt nhân dân nhổ lúa, ngô trồng đay, thầu dầu phục vụ cho chiến tranh.
- Buộc Pháp xuất cảng các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ như: than, sắt, cao su,..
- Đầu tư, mở mang một số ngành công nhân phục vụ nhu cầu quân sự như: khai thác sắt, crôm,...
⇒ Hậu quả: + Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam ngày càng vơi cạn.
+ Kinh tế Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu, phát triển mất cân đối.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 (P2)
-
42 câu hỏi
-
50 phút
-