Trắc nghiệm Lịch sử 12 Miền Bắc thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Miền Bắc thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội (P2)
-
379 lượt thi
-
44 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Trên mặt trận quân sự, chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
Đáp án D
Câu 2:
20/07/2024Chiến thắng quân sự nào của ta đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
Đáp án B
Câu 3:
20/07/2024Cuộc đấu tranh chính trị tiêu biểu nhất trong năm 1963 của đồng bào miền Nam?
Đáp án C
Câu 4:
19/07/2024Thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”, Đảng ta đã có chủ trương gì?
Đáp án B
Câu 5:
22/07/2024Ý nghĩa nào là cơ bản nhất của những thành tựu đạt được trong thời kì khôi phục kinh tế ở miền Bắc (1954 – 1957)?
Đáp án A
Câu 6:
19/07/2024Miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất trong khoảng thời gian nào?
Đáp án C
Câu 7:
19/07/2024Trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, miền Bắc tập trung giải quyết khâu chính trên lĩnh vực nào?
Đáp án B
Câu 8:
19/07/2024Đến cuối năm 1960, miền Bắc có bao nhiêu hộ nông dân và số ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp?
Đáp án D
Câu 9:
19/07/2024Đến cuối năm 1960, miền Bắc có bao nhiêu hộ vào công tư hợp doanh?
Đáp án C
Câu 10:
20/07/2024Kết quả lớn nhất của công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất ở miền Bắc (1958 – 1960) là gì?
Đáp án D
Câu 11:
19/07/2024“Chúng ta đã phạm một số sai lầm như đã đồng nhất cải tạo với xóa bỏ tư hữu và các thành phần kinh tế cá thể, thực hiện sai các nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là tự nguyện, công bằng, dân chủ, cùng có lợi”. Đó là một số sai lầm của ta trong thời kì nào?
Đáp án D
Câu 12:
19/07/2024Trọng tâm phát triển kinh tế miền Bắc thời kì 1958 – 1960 là gì?
Đáp án B
Câu 14:
19/07/2024Đảng ta chủ trương cải tạo họ bằng phương pháp hòa bình, sử dụng mặt tích cực nhất của họ để phục vụ cho công cuộc xây dựng miền Bắc. Họ là giải cấp nào?
Đáp án A
Câu 16:
18/07/2024“Phong trào ra đời với bản hiệu triệu hoan nghênh Hiệp định Giơ-ne-vơ, ủng hộ hiệp thương tuyển cử, được sự hưởng ứng rộng rãi của các tầng lớp nhân dân”. Đó là phong trào nào?
Đáp án C
Câu 18:
19/07/2024Việc Mĩ – Diệm mở rộng chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, thực hiện đạo luật 10 – 59 chứng tỏ điều gì?
Đáp án A
Câu 19:
19/07/2024Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là gì?
Đáp án C
Câu 20:
19/07/2024Có Nghị quyết Trung ương Đảng 15 soi sáng, nhân dân Trà Bồng (Quảng Ngãi) đã nổi dậy vào thời gian nào?
Đáp án D
Câu 21:
22/07/2024Phong trào “Đồng khởi” dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Bến Tre bắt đầu vào ngày nào?
Đáp án A
Câu 22:
23/07/2024Chính sách nào thể hiện “chiến lược chiến tranh một phía” của Mĩ – Diệm?
Đáp án D
Câu 23:
19/07/2024Trong nội dung cơ bản của Nghị quyết Trung ương 15, điểm nào có quan hệ với phong trào “Đồng khởi” (1960)?
Đáp án D
Câu 24:
19/07/2024Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào ngày nào?
Đáp án D
Câu 25:
18/07/2024Ai là Chủ tịch Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam?
Đáp án C
Câu 26:
29/11/2024Đại hội nào của Đảng được xác định là “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”?
Đáp án đúng là: C
Trong bối cảnh chiến tranh Việt Nam, miền Bắc đã hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa và Đảng xác định chiến lược đấu tranh hòa bình để thống nhất đất nước.
→ C đúng
- A, B, D sai vì lúc đó tình hình cách mạng Việt Nam chưa đạt đến giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc hoặc chưa có điều kiện cho việc thống nhất đất nước bằng hòa bình. Mỗi đại hội đều phản ánh bối cảnh và mục tiêu cách mạng khác nhau.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (tháng 9 năm 1960) được xác định là “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”, vì những lý do sau:
-
Bối cảnh lịch sử:
- Sau Hiệp định Genève năm 1954, đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ khác nhau: miền Bắc được giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; miền Nam nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền Việt Nam Cộng hòa do Mỹ hậu thuẫn.
- Miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho cách mạng cả nước, trong khi miền Nam tiếp tục đấu tranh để giải phóng.
-
Nhiệm vụ chiến lược:
- Miền Bắc: Xây dựng chủ nghĩa xã hội để trở thành nền tảng vững chắc cho cách mạng cả nước, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế và văn hóa.
- Miền Nam: Đấu tranh bằng biện pháp chính trị và hòa bình nhằm thống nhất đất nước.
-
Ý nghĩa của đại hội:
- Đề ra đường lối chiến lược và sách lược cụ thể cho cách mạng ở cả hai miền.
- Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.
Đại hội lần thứ III đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của cách mạng Việt Nam, với mục tiêu rõ ràng là vừa xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, vừa đấu tranh hòa bình để thống nhất đất nước.
Câu 27:
19/07/2024Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của cách mạng miền Nam là gì?
Đáp án B
Câu 28:
19/07/2024Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của cách mạng miền Nam là gì?
Đáp án C
Câu 29:
22/07/2024Trọng tâm của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) ở miền Bắc là gì?
Đáp án D
Câu 30:
19/07/2024Đại hội lần III của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là:
Đáp án A
Câu 31:
23/07/2024Trong giai đoạn 1961 – 1965, miền Bắc đã phát triển nhiều nhà máy công nghiệp nặng đó là:
Đáp án B
Câu 32:
20/07/2024Thành tựu lớn nhất miền Bắc đã đạt được trong thời kì kế hoạch 5 năm (1961 – 1965) là gì?
Đáp án D
Câu 34:
18/07/2024Hạn chế lớn nhất của miền Bắc trong thời kì tiến hành kế hoạch 5 năm (1961 – 1965)?
Đáp án A
Câu 35:
19/07/2024Đâu là hạn chế trong đường lối đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội?
Đáp án C
Câu 36:
23/07/2024Miền Bắc phải chuyển hướng xây dựng và phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện thời chiến bắt đầu từ lúc nào?
Đáp án C
Câu 38:
20/07/2024Nội dung nào sau đây nằm trong công thức của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”?
Đáp án A
Câu 39:
21/07/2024Yếu tố nào được xem là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
Đáp án C
Câu 40:
19/07/2024Mĩ – ngụy xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược” nhằm mục đích gì?
Đáp án D
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Miền Bắc thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội (P1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-