Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 4 (có đáp án): Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma
Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma(P2)
-
204 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
12 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Nền dân chủ cổ đại phương Tây mang bản chất của
Đáp án A
Nền dân chủ cổ đại phương Tây mang bản chất của nền dân chủ chủ nô, người ta không chấp nhận có vua, có 50 phường, mỗi phường cử 10 người, làm thành một Hội đồng 500 , có vai trò như “quốc hội”, thay mặt dân quyết định công việc trong nhiệm kì 1 năm. Hằng năm, mọi công dân họp một lần ở quảng trường, nơi ai cũng được phát biểu và biểu quyết những việc lớn của quốc gia.
Câu 2:
17/07/2024Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma hình thành và phát triển không dựa trên cở sở nào sau đây?
Đáp án A
Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma hình thành và phát triển không dựa trên cở sở nghề nông trồng lúa tương đối phát triển do địa hình ở Hi Lạp và Rôma chủ yếu là núi và cao nguyên hạn chế trong việc phát triển nông nghiệp.
Câu 3:
03/11/2024Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?
Đáp án đúng là: B
Người Hi Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời, nhờ đi biển, họ thấy Trái Đất không phải như cái đĩa mà như hình quả cầu tròn, nhưng họ vẫn tưởng Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
→ B đúng
- A, C, D sai vì gười Hy Lạp cổ đại đã cho rằng Trái Đất có hình cầu tròn, nhưng họ theo thuyết địa tâm, tin rằng Mặt Trời quay quanh Trái Đất, chứ không phải ngược lại. Ý tưởng Trái Đất quay quanh Mặt Trời (thuyết nhật tâm) chỉ xuất hiện sau này với Copernicus.
Người Hy Lạp cổ đại đã phát triển những hiểu biết ban đầu về Trái Đất và hệ Mặt Trời, trong đó có giả thuyết rằng Trái Đất có hình cầu. Nhà triết học Pythagoras và các học trò đã đưa ra ý tưởng rằng Trái Đất có hình dạng tròn, dựa trên quan sát các hiện tượng như bóng tròn của Trái Đất trên Mặt Trăng trong nguyệt thực.
Tuy nhiên, vào thời đó, mô hình địa tâm của nhà thiên văn học Claudius Ptolemy rất phổ biến. Theo mô hình này, người Hy Lạp tin rằng Trái Đất đứng yên ở trung tâm và Mặt Trời, cùng các hành tinh khác, quay quanh nó. Đây được gọi là thuyết địa tâm và tồn tại hàng thế kỷ, cho đến khi Nicolaus Copernicus đề xuất thuyết nhật tâm vào thế kỷ 16, đặt Mặt Trời ở trung tâm hệ Mặt Trời.
Sự hiểu biết của người Hy Lạp về hình dạng Trái Đất và vị trí của nó trong vũ trụ là những bước đầu tiên quan trọng, nhưng bị hạn chế bởi quan sát và công cụ thô sơ, dẫn đến những quan niệm chưa chính xác về hệ Mặt Trời.
Câu 4:
20/07/2024Người Rôma đã tính được một năm có bao nhiêu ngày và bao nhiêu tháng?
Đáp án C
Người Rô-ma đã tính được 1 năm có 365 ngày và ¼ nên họ định một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.
Câu 5:
17/07/2024Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,…) là thành tựu của cư dân cổ
Đáp án D
Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,…) là thành tựu của cư dân Rôma cổ đại.
Câu 6:
17/07/2024Hệ thống chữ cái Tiếng Việt (chữ Quốc ngữ) mà chúng ta đang sử dụng hiện nay thuộc
Đáp án C
Hệ thống chữ cái Tiếng Việt (chữ Quốc ngữ) mà chúng ta đang sử dụng hiện nay thuộc hệ chữ cái A, B, C... mà người Hi Lạp – Rôma cổ đại đã sáng tạo ra.
Câu 7:
13/07/2024Các nhà toán học nước nào đã đưa ra những định lí, định đề đầu tiên có giá trị khái quát cao?
Đáp án B
Với người Hi Lạp, Toán học đã vươn lên trên việc ghi chép và giải các bài riêng biệt. Những nhà toán học mà tên tuổi vẫn còn lại đến nay, đã để lại những định lí, định đề có giá trị khái quát hóa cao.
Câu 8:
19/07/2024Nhận xét nào không đúng khi nói về giá trị các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Hi Lạp, Rôma thời cổ đại?
Đáp án: D
Câu liên hệ
Câu 9:
17/07/2024Những thành tựu về mặt khoa học của người phương Tây cổ đại có điểm gì phát triển hơn so với người phương Đông cổ đại?
Đáp án C
Những hiểu biết khoa học thực ra đã có từ hàng nghìn năm trước, từ thời cổ đại phương Đông. Nhưng phải đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, những hiểu biết đó mới thực sự trở thành khoa học, những nhà toán học mà tên tuổi vẫn còn lại đến nay, đã để lại những định lí, định đề có giá trị khái quát hóa cao.
Câu 10:
19/07/2024Một số định lí của các nhà toán học nào từ thời cổ đại vẫn còn rất phổ biến đến ngày nay?
Đáp án: A
Giải thích: Mục…3….Trang…26...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 11:
20/07/2024Hãy kết nối địa danh ở cột bên trái với nội dung phù hợp ở cột bên phải.
1. Hi Lạp 2. Rôma 3. Traian 4. Đền Páctênông 5. Đấu trường Côlidê |
a) là khải hoàn môn nổi tiếng của Rôma b) là công trình kiến trúc tiêu biểu của Hi Lạp c) là công trình kiến trúc đồ sộ của Rôma d) là quê hương của hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã e) là quê hương của bản trường ca nổi tiếng “Iliát và Ôđixê” |
Đáp án: A
Câu 12:
13/07/2024Những công trình kiến trúc nào dưới đây đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật nhưng vẫn rất gần gũi với cuộc sống?
Đáp án: A
Giải thích: Mục…3….Trang…27...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 13:
17/07/2024Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là
Đáp án B
Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là nô lệ. Họ làm các việc trồng, hái nho, khai mỏ, chèo thuyền và khuân vác.
Câu 14:
17/07/2024Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm điểm nô lệ trong xã hội cổ đại phương Tây?
Đáp án D
Nô lệ trong xã hội cổ đại phương Tây giữ vai trò quan trọng trong sản xuất (họ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội), ngoài ra họ phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của đời sống (việc trồng trọt, hái nho, khai mỏ, chèo thuyền và khuân vác,…) bên cạnh đó họ hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình.
Câu 15:
19/07/2024Đặc điểm nổi bật của các nhà nước cổ đại phương Tây là gì?
Đáp án A
Thị quốc cổ đại là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ, mỗi thành thị là một nước riêng.
Câu 16:
13/07/2024Nội dung nào không phản ánh đúng tính dân chủ ở các thị quốc cổ đại phương Tây?
Đáp án B
Người ta không chấp nhận có vua, hơn 30000 công dân họp thành Đại hội công dân, bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước. Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người, làm thành một Hội đồng 500, có vai trò như “quốc hội”, thay mặt dân quyết định công việc trong nhiệm kì 1 năm.