Trang chủ Lớp 11 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 8: Đạo đức kinh doanh

Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 8: Đạo đức kinh doanh

Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 8: Đạo đức kinh doanh

  • 178 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Đạo đức kinh doanh được hiểu là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cơ bản được biểu hiện cụ thể trong các lĩnh vực kinh doanh, có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn hành vi của các chủ thể trong kinh doanh.


Câu 2:

05/11/2024

Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong mối quan hệ giữa chủ thể sản xuất với khách hàng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: - Biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong mối quan hệ giữa chủ thể sản xuất với khách hàng:

+ Giữ chữ tín, thực hiện đúng nghĩa vụ và cam kết;

+ Trung thực, trách nhiệm trong kinh doanh;

+ Không sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng...

*Tìm hiểu thêm: "Các biểu hiện của đạo đức kinh doanh"

- Đạo đức kinh doanh được biểu hiện ở việc giữ chữ tín, trung thực, trách nhiệm. Một số biểu hiện cụ thể của đạo đức kinh doanh:

+ Chủ thể sản xuất kinh doanh phải giữ chữ tín, tôn trọng và bảo vệ lợi ích của khách hàng; thực hiện đúng nghĩa vụ và cam kết với khách hàng; trung thực, trách nhiệm trong kinh doanh; không sản xuất kinh doanh hàng giả, kém chất lượng, độc hại cho sức khỏe người tiêu dùng; không quảng cáo cường điệu, sai sự thật, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhãn mác và xuất xứ hàng hóa.

+ Chủ thể sản xuất kinh doanh phải tôn trọng, đảm bảo lợi ích chính đáng của người lao động (tiền lương, điều kiện lao động, bảo hiểm, chế độ chính sách,... ) theo đúng cam kết; đối xử bình đẳng, công bằng với nhân viên.

+ Chủ thể sản xuất kinh doanh tích cực thực hiện trách nhiệm xã hội, tuân thủ các quy định của pháp luật, không trốn thuế, lậu thuế, sản xuất kinh doanh những mặt hàng quốc cấm; không làm ô nhiễm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

+ Các chủ thể sản xuất kinh doanh vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh, không thông đồng bán hạ giá, phá giá nhằm triệt hạ đối thủ; không đánh cắp bí mật thương mại của đối thủ,...

- Trách nhiệm của học sinh:

+ Chủ động, tích cực tìm tòi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh;

Lý thuyết KTPL 11 Cánh diều Bài 8: Đạo đức kinh doanh

+ Có ý thức nhắc nhở, tuyên truyền, vận động người thân trong gia đình và những người xung quanh thực hiện tốt đạo đức kinh doanh.

+ Phê phán những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh lành mạnh.


Câu 3:

08/10/2024

Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong mối quan hệ giữa chủ thể sản xuất với người lao động là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong mối quan hệ giữa chủ thể sản xuất với người lao động là:

+ Tôn trọng, đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động theo đúng cam kết;

+ Đối xử bình đẳng, công bằng với nhân viên.

B đúng 

- A sai vì vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh chủ yếu thể hiện mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trong thị trường, không trực tiếp phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể sản xuất với người lao động.

- C sai vì tích cực thực hiện trách nhiệm với cộng đồng, xã hội phản ánh nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với xã hội nói chung, không chỉ riêng mối quan hệ với người lao động.

- D sai vì không sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và xã hội, không chỉ riêng với người lao động.

*) Các biểu hiện của đạo đức kinh doanh

- Đạo đức kinh doanh được biểu hiện ở việc giữ chữ tín, trung thực, trách nhiệm. Một số biểu hiện cụ thể của đạo đức kinh doanh:

+ Chủ thể sản xuất kinh doanh phải giữ chữ tín, tôn trọng và bảo vệ lợi ích của khách hàng; thực hiện đúng nghĩa vụ và cam kết với khách hàng; trung thực, trách nhiệm trong kinh doanh; không sản xuất kinh doanh hàng giả, kém chất lượng, độc hại cho sức khỏe người tiêu dùng; không quảng cáo cường điệu, sai sự thật, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhãn mác và xuất xứ hàng hóa.

Lý thuyết KTPL 11 Cánh diều Bài 8: Đạo đức kinh doanh

 

+ Chủ thể sản xuất kinh doanh phải tôn trọng, đảm bảo lợi ích chính đáng của người lao động (tiền lương, điều kiện lao động, bảo hiểm, chế độ chính sách,... ) theo đúng cam kết; đối xử bình đẳng, công bằng với nhân viên.

+ Chủ thể sản xuất kinh doanh tích cực thực hiện trách nhiệm xã hội, tuân thủ các quy định của pháp luật, không trốn thuế, lậu thuế, sản xuất kinh doanh những mặt hàng quốc cấm; không làm ô nhiễm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

+ Các chủ thể sản xuất kinh doanh vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh, không thông đồng bán hạ giá, phá giá nhằm triệt hạ đối thủ; không đánh cắp bí mật thương mại của đối thủ,...

- Trách nhiệm của học sinh:

+ Chủ động, tích cực tìm tòi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh;

Lý thuyết KTPL 11 Cánh diều Bài 8: Đạo đức kinh doanh

+ Có ý thức nhắc nhở, tuyên truyền, vận động người thân trong gia đình và những người xung quanh thực hiện tốt đạo đức kinh doanh.

+ Phê phán những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh lành mạnh.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết KTPL 11Bài 8:Đạo đức kinh doanh

Giải KTPL 11 Bài 8: Đạo đức kinh doanh


Câu 4:

14/07/2024

Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong mối quan hệ giữa các chủ thể sản xuất với nhau là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong mối quan hệ giữa các chủ thể sản xuất với nhau là vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh.


Câu 5:

21/07/2024

Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giữ chữ tín, thực hiện đúng nghĩa vụ và cam kết là một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh.


Câu 6:

14/07/2024

Chủ thể nào dưới đây có hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chị T đã có hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh vì đã gian dối, không trung thực trong kinh doanh.


Câu 7:

23/07/2024

Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần lên án, ngăn chặn.


Câu 8:

21/07/2024

Chủ thể nào dưới đây đã thực hiện tốt đạo đức kinh doanh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Doanh nghiệp P đã thực hiện tốt đạo đức kinh doanh vì: đảm bảo lợi ích chính đáng của người lao động theo đúng cam kết.


Câu 9:

14/07/2024

Nhận xét về hành vi của Công ty P trong trường hợp dưới đây:

Trường hợp. Công ty P chuyên sản xuất và kinh doanh mĩ phẩm. Công ty đã mua nguyên liệu, máy móc, bao bì, tem nhãn để sản xuất đóng gói mĩ phẩm ghi nhãn của một số cơ sở trong và ngoài nước để bán kiếm lời.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong trường hợp trên, công ty P đã vi phạm đạo đức kinh doanh vì đã: làm hàng giả, hàng nhái theo thương hiệu của một hãng mĩ phẩm nước ngoài nhằm thu lợi nhuận bất chính.


Câu 10:

21/07/2024

Đạo đức kinh doanh được biểu hiện như thế nào qua hoạt động của công ty V trong trường hợp dưới đây?

Trường hợp. Là một công ty chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm sữa, công ty V luôn nỗ lực đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng nhằm mang đến giá trị dinh dưỡng tối ưu cho người tiêu dùng với nhiều biện pháp như: trang bị công nghệ tiên tiến, xây dựng hệ thống khép kín, tự động hoá hoàn toàn từ khâu chế biến đến đóng gói sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,... Vì vậy, đã nhiều năm qua, công ty luôn nhận được giải thưởng Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng tin tưởng bình chọn.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Biểu hiện đạo đức kinh doanh của công ty V là: nỗ lực cải tiến quy trình và công nghệ sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm mang đến giá trị dinh dưỡng tối ưu cho người tiêu dùng.


Câu 11:

23/07/2024

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của đạo đức kinh doanh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng tích cực; nâng cao chất lượng và uy tín doanh nghiệp, làm hài lòng khách hàng; đẩy mạnh hợp tác và đầu tư, tạo ra lợi nhuận cho các chủ thể sản xuất, kinh doanh; đồng thời thúc đẩy sự vững mạnh của nền kinh tế.


Câu 12:

21/07/2024

Một trong những vai trò của đạo đức kinh doanh là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng tích cực; nâng cao chất lượng và uy tín doanh nghiệp, làm hài lòng khách hàng; đẩy mạnh hợp tác và đầu tư, tạo ra lợi nhuận cho các chủ thể sản xuất, kinh doanh; đồng thời thúc đẩy sự vững mạnh của nền kinh tế.


Câu 13:

19/07/2024

Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:

Tình huống. Trên đường đi học về, P và Q phát hiện cửa hàng V đang đổ nước thải chưa qua xử lí xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”.

Câu hỏi: Nếu là P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong tình huống trên, nếu là P, em nên: bí mật dùng điện thoại chụp ảnh lại hành vi vi phạm của chiếc xe ô tô đó rồi báo với lực lượng công an xã.


Câu 15:

12/10/2024

Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề đạo đức kinh doanh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Sự cam kết và tận tâm của người lao động đối với doanh nghiệp xuất phát từ việc họ tin rằng: tương lai của mình gắn liền với tương lai của doanh nghiệp. Do đó, khi doanh nghiệp thực hiện tốt đạo đức kinh doanh đối với người lao động (thông qua các hành động, như: tôn trọng, có chế độ lương và chế độ đãi ngộ tốt…) thì người lao động sẽ càng tận tâm với công việc và có tâm lý cam kết gắn bó lâu dài với tổ chức.

*Tìm hiểu thêm: "Quan niệm và vai trò của đạo đức kinh doanh"

- Quan niệm: Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, định hướng hành vi của các chủ thể sản xuất kinh doanh.

- Vai trò: Thực hiện đạo đức trong kinh doanh góp phần:

+ Điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh;

+ Xây dựng lòng tin và uy tín với khách hàng;

+ Đẩy mạnh hợp tác và đầu tư, tạo ra lợi nhuận cho các chủ thể sản xuất kinh doanh;

+ Thúc đẩy sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết KTPL 11 Bài 8: Đạo đức kinh doanh

 


Bắt đầu thi ngay