Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 7 (có đáp án): Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 7: Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội
-
123 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Hoạt động chính trị là những hoạt động liên quan đến
Đáp án: D
Giải thích: Hoạt động chính trị - xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người… (SGK/ trang 18)
Câu 2:
19/07/2024Các tổ chức chính trị do cơ quan, tổ chức nào sau đây quản lý?
Đáp án: A
Giải thích: Hoạt động chính trị - xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước (SGK/ trang 18)
Câu 3:
14/07/2024“Hoạt động chính trị - xã hội là … để mỗi các nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng và … trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội”
Điền vào chỗ trống trong câu trên.
Đáp án: C
Giải thích: Hoạt động chính trị - xã hội là điều kiện để mỗi các nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội (SGK/ trang 18)
Câu 4:
22/07/2024Học sinh sẽ nhận được những gì khi tham gia hoạt động chính trị - xã hội?
Đáp án: D
Giải thích: Học sinh cần tham gia các hoạt động chính trị - xã hội để hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin trong sáng, rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức quản lý, năng lực hợp tác,… (SGK/ trang 18)
Câu 5:
12/07/2024Việc tham gia các hoạt động chính trị không bao gồm ý nghĩa nào sau đây?
Đáp án: B
Câu 6:
20/07/2024Biểu hiện nào dưới đây KHÔNG tích cực khi bàn về việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội?
Đáp án: C
Giải thích: Nhờ người khác tham gia để được nghỉ là hành động không tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội
Câu 7:
12/07/2024Phương án nào dưới đây là biểu hiện tích cực khi tham gia hoạt động chính trị - xã hội?
Đáp án: A
Giải thích: Vận động người dân trong xóm quét dọn khuôn viên nhà văn hóa sạch sẽ vào cuối tuần là biểu hiện của sự tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội.
Câu 9:
29/06/2024Khi tham gia các hoạt động do trường, lớp hoặc địa phương tổ chức, em nên xuất phát từ lý do nào sau đây?
Đáp án: B
Giải thích: Chúng ta nên đặt mục tiêu khi tham gia các hoạt động do trường, lớp hoặc địa phương tổ chức là điều kiện để bản thân được phát triển những kĩ năng sống, để tự tin khẳng định mình hơn.
Câu 10:
09/07/2024Phương án nào sau đây là ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội?
Đáp án: D
Giải thích: Thiết lập được quan hệ lành mạnh giữa người với người là ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội.
Câu 11:
22/07/2024Hoạt động nào sau đây thuộc loại hình hoạt động chính trị - xã hội?
Đáp án: D
Giải thích: Tham gia các hoạt động của đội, của Đoàn và tuyên truyền về nếp sống văn hóa là hoạt động chính trị - xã hội.
Câu 12:
22/07/2024Phương án nào sau đây KHÔNG phải là hoạt động chính trị - xã hội?
Đáp án: A
Giải thích: Tập thể dục thể thao mỗi ngày không phải là hoạt động chính trị - xã hội.
Câu 13:
30/06/2024Vào mỗi dịp nghỉ hè trường Đại học H thường tuyển chọn tình nguyện viên tham gia vào các hoạt động tình nguyện. Biết được thông tin đó N rủ V tham gia cho vui. V hỏi: “Khi đi mình có được cái gì không?” N nói với V rằng: “Khi đi mình sẽ được trưởng thành và học hỏi được nhiều hơn”, V cho rằng nếu được giấy khen hay tiền thưởng thì mới đi. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về V?
Đáp án: D
Giải thích: V chỉ muốn tham gia hoạt động tình nguyện của trường H để nhận tiền thưởng và giấy khen. Đó là hành động thực dụng, chỉ nghĩ cho bản thân và không tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.
Câu 14:
21/07/2024Vào các dịp ngày lễ lớn trong năm thôn X thường tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao để chào mừng; gia đình bà L thường không tham gia vì cho rằng mất thời gian. Em có nhận xét gì về gia đình bà L?
Đáp án: A
Câu 15:
15/07/2024Em đến nhà bạn để rủ bạn cùng đi tham gia cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội sắp tới, nhưng bạn không muốn đi vì đang chơi điện tử. Em sẽ lựa chọn cách xử sự như thế nào sau đây cho phù hợp?
Đáp án: C
Giải thích: Em nên thuyết phục, giải thích cho bạn rằng cứ năm năm mới có một lần bầu cử. Học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, việc tuyên truyền, cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc làm đó thể hiện lòng yêu nước. Sau khi xong công việc bạn có thể tiếp tục về nhà chơi điện tử.