Trang chủ Lớp 6 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 7 (có đáp án): Ứng phó với tình huống nguy hiểm - Kết nối tri thức

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 7 (có đáp án): Ứng phó với tình huống nguy hiểm - Kết nối tri thức

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm - Kết nối tri thức

  • 1078 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Tình huống nguy hiểm là gì?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội. Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.


Câu 2:

22/07/2024

Để ứng phó với tình huống nguy hiểm cần làm gì?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm cần chủ động tìm hiểu, học tập các kĩ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin, thoát khỏi nguy hiểm trong cuộc sống.


Câu 3:

22/07/2024

Danh ngôn nào nói về sự cần thiết ứng phó với tình huống nguy hiểm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Không vì lý do gì mà đi nhanh, làm nhanh rồi gây ra những tình huống nguy hiểm ảnh hưởng đến bản thân và mọi người. Dù có thế nào cũng phải cố gắng sống sót trong hoàn cảnh nguy hiểm, phải tự cứu lấy mạng sống của mình. Cần luôn cẩn thận và đảm bảo an toàn.

A đúng.

- "Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà". Câu nói của Bác Hồ được hiểu rằng: Trong mỗi con người chúng ta dù giàu hay nghèo, dù làm lớn hay nông dân thì cũng phải cần "chí công vô tư", phải để việc công việc nước lên trên vì việc này có lợi cho nhiều người cho toàn dân, cho cộng đồng xã hội còn việc tư, việc nhà hãy để giải quyết sau bởi vì đó chỉ là công việc mang tính cá nhân.

B sai.

- Danh ngôn "Lòng tự tin vào bản thân chắc chắn sẽ biểu lộ trong bất cứ những gì bạn làm" muốn khẳng định sự tự tin sẽ giúp bản thân làm được nhiều thứ hơn bạn tưởng tượng.

C sai.

- Danh ngôn "Thành đạt không phải do sự giúp đỡ của người khác mà chính do lòng tự tin" muốn thể hiện rằng lòng tự tin sẽ giúp con người gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.

D sai.

Cách ứng phó trước những tình huống nguy hiểm

* Ứng phó khi bị bắt cóc

 - Không đi một mình nơi vắng người.

- Luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ….

- Luôn có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ…

- Khi gặp tình huống nguy hiểm hãy la hét thật to để người xung quanh phát hiện và tới giúp. 

* Ứng phó khi có hỏa hoạn

- Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn:

+ Bình tĩnh; thông báo cho những người xung quanh.

+ Tìm cách thoát ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng cuả mình.

+ Gọi điện thông báo tới số 114 (thông báo địa điểm vụ cháy)

- Khi bị mắc kẹt trong đám cháy:

+ Bình tĩnh quan sát lối thoát hiểm an toàn nhất như: hành lang, cầu thang bộ,…

+ Đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát đám cháy

+ Đóng các cửa trên đường đi tránh lửa lan rộng ra

+ Lấy khăn,…làm ướt để che mũi miệng và xung quanh người.

+ Nằm sát sàn nhà cách nơi đám khói đang tràn vào càng xa càng tốt

- Khi bị lửa bén vào quần áo.

+ Bình tĩnh, nằm ngay xuống đất lăn qua lăn lại để dập lửa.

+ Sau đó sơ cứu vết thương đúng cách, đem đến bệnh viện….

* Ứng phó khi bị đuối nước

- Khi bản thân bị đuối nước cần:

+ Bình tĩnh, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người.

+ Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước.

+ Khi chuyển động lên xuống, há miệng to hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước.

- Khi gặp người bị đuối nước: kêu cứu thật to và nhanh chóng tìm sự giúp đỡ từ những người xung quanh.

- Phòng tránh đuối nước bằng cách:

+ Khi đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm, chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ dẫn của lực lượng cứu hộ.

+ Không đi bơi 1 mình mà nên bơi theo nhóm để không may sẽ có sự giúp đỡ kịp thời.., 

+ Không tự ý ra chơi gần ao hồ, sông, suối…khi tham gia bơi lội cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ,..

* Ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét

- Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.

- Tắt hết thiết bị điện trong nhà.

- Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.

- Tắt hết thiết bị điện trong nhà.

- Không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng,...

* Ứng phó khi gặp lu quét, lũ ống, sạt lở đất

- Thường xuyên xem dự báo thời tiết

- Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

- Không đi qua sông suối khi có lũ

- Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

- Không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ…

- Chúng ta nên bảo vệ rừng, tránh hoạt động khai thác bừa bãi…

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm

Giải SGK GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm


Câu 4:

20/07/2024

Để gọi cứu thương, nên ấn số nào?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Cứu thương: 115.


Câu 5:

16/07/2024

Tình huống nào là tình huống nguy hiểm?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Tình huống nguy hiểm là Linh bị ừa đảo, trộm cắp tài sản. Linh đã bị người phụ nữ lạ mặt đó đánh thuốc mê và lấy trộm đồ nhà Linh.


Câu 6:

21/07/2024

Trên đường đi học về, em phát hiện một bạn đang bị đuối nước dưới dòng sông. Em sẽ làm gì?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Khi gặp người bị đuối nước cần kêu cứu thật to và tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người xung quanh. Không nên bơi một mình mà nên bơi theo nhóm để được trợ giúp kịp thời khi gặp phải sự cố và không được bơi xa bờ.


Câu 7:

22/07/2024

Việc không nên làm khi có mưa dông, lốc, sét?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các việc cần làm để ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét là:

- Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.

Loại A.

- Tắt hết thiết bị điện trong nhà.

Loại B.

- Tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, khu nhà kiên cố, các công trình công cộng kiên cố.

Loại D.

- Không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng, ở sân thượng, ... vì rất dễ bị sét đánh.

Chọn C.

* Cách ứng phó trước những tình huống nguy hiểm

1. Ứng phó khi bị bắt cóc

 - Không đi một mình nơi vắng người.

- Luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ….

- Luôn có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ…

- Khi gặp tình huống nguy hiểm hãy la hét thật to để người xung quanh phát hiện và tới giúp.

2. Ứng phó khi có hỏa hoạn

- Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn:

+ Bình tĩnh; thông báo cho những người xung quanh.

+ Tìm cách thoát ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng cuả mình.

+ Gọi điện thông báo tới số 114 (thông báo địa điểm vụ cháy)

- Khi bị mắc kẹt trong đám cháy:

+ Bình tĩnh quan sát lối thoát hiểm an toàn nhất như: hành lang, cầu thang bộ,…

+ Đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát đám cháy

+ Đóng các cửa trên đường đi tránh lửa lan rộng ra

+ Lấy khăn,…làm ướt để che mũi miệng và xung quanh người.

+ Nằm sát sàn nhà cách nơi đám khói đang tràn vào càng xa càng tốt

Lý thuyết GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm

- Khi bị lửa bén vào quần áo.

+ Bình tĩnh, nằm ngay xuống đất lăn qua lăn lại để dập lửa.

+ Sau đó sơ cứu vết thương đúng cách, đem đến bệnh viện….

3. Ứng phó khi bị đuối nước

- Khi bản thân bị đuối nước cần:

+ Bình tĩnh, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người.

+ Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước.

+ Khi chuyển động lên xuống, há miệng to hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước.

- Khi gặp người bị đuối nước: kêu cứu thật to và nhanh chóng tìm sự giúp đỡ từ những người xung quanh.

- Phòng tránh đuối nước bằng cách:

+ Khi đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm, chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ dẫn của lực lượng cứu hộ.

+ Không đi bơi 1 mình mà nên bơi theo nhóm để không may sẽ có sự giúp đỡ kịp thời.., 

+ Không tự ý ra chơi gần ao hồ, sông, suối…khi tham gia bơi lội cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ,..

4. Ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét

- Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.

- Tắt hết thiết bị điện trong nhà.

- Không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng,...

Lý thuyết GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm

5. Ứng phó khi gặp lu quét, lũ ống, sạt lở đất

- Thường xuyên xem dự báo thời tiết

- Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

- Không đi qua sông suối khi có lũ

- Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

- Không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ…

- Chúng ta nên bảo vệ rừng, tránh hoạt động khai thác bừa bãi…

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm

Giải SGK GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm


Câu 8:

20/07/2024

Chiều nay, H đi học về muộn hơn mọi ngày. Khi đi đến đoạn đường vắng, em bị một kẻ lạ mặt bất ngờ kéo tay định lôi lên xe máy. H không nên làm gì trong những hành vi dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: H không khỏe bằng kẻ lạ mặt do vậy không thể đánh lại kẻ lạ mặt bằng tay. H nên cố gắng bình tĩnh trong mọi trường hợp, kêu cứ và hét thật to khi bị ai đó tấn công hoặc tìm cách kéo lên xe và bỏ chạy thật nhanh.


Câu 9:

23/07/2024

Để tránh gặp phải tình huống bị bắt cóc, nên làm gì?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Để tránh gặp phải tình huống bị bắt cóc phải luôn cảnh giác cao với người lạ, không tiếp xúc với người lạ.


Câu 10:

29/07/2024

Khi bị mắc kẹt trong đám cháy, không nên làm gì trong các hành động sau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Khi bị mắc kẹt trong đám cháy, không nên di chuyển bằng cầu thang máy. Vì khi có đám cháy sẽ mất điện bất cứ lúc nào. Việc di chuyển bằng cầu thang máy khi có đám cháy có thể khiến người trong thang máy mắc kiệt, khí độc tràn vào hoặc nhiệt độ bên trong tăng cao gây tử vong.

→ A đúng.

- Khi bị mắc kẹt trong đám cháy cần:

+ Bình tĩnh quan sát để tìm các lối thoát hiểm, tuyệt đối không di chuyển bằng cầu thang máy.

→ Loại B.

+ Bò trên sàn nhà nếu có khói vì không khí sạch hơn ở gần sàn nhà, vì thế, để mũi càng thấp càng tốt; hãy nhớ khói rất độc và có thể giết bạn.

→ Loại C.

+ Khi ra ngoài, chỉ mở cửa bạn cần và đóng tất cả các cửa đang mở để ngăn đám cháy lan nhanh.

→ Loại D.

Cách ứng phó trước những tình huống nguy hiểm

* Ứng phó khi bị bắt cóc

 - Không đi một mình nơi vắng người.

- Luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ….

- Luôn có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ…

- Khi gặp tình huống nguy hiểm hãy la hét thật to để người xung quanh phát hiện và tới giúp. 

* Ứng phó khi có hỏa hoạn

- Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn:

+ Bình tĩnh; thông báo cho những người xung quanh.

+ Tìm cách thoát ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng cuả mình.

+ Gọi điện thông báo tới số 114 (thông báo địa điểm vụ cháy)

- Khi bị mắc kẹt trong đám cháy:

+ Bình tĩnh quan sát lối thoát hiểm an toàn nhất như: hành lang, cầu thang bộ,…

+ Đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát đám cháy

+ Đóng các cửa trên đường đi tránh lửa lan rộng ra

+ Lấy khăn,…làm ướt để che mũi miệng và xung quanh người.

+ Nằm sát sàn nhà cách nơi đám khói đang tràn vào càng xa càng tốt

- Khi bị lửa bén vào quần áo.

+ Bình tĩnh, nằm ngay xuống đất lăn qua lăn lại để dập lửa.

+ Sau đó sơ cứu vết thương đúng cách, đem đến bệnh viện….

* Ứng phó khi bị đuối nước

- Khi bản thân bị đuối nước cần:

+ Bình tĩnh, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người.

+ Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước.

+ Khi chuyển động lên xuống, há miệng to hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước.

- Khi gặp người bị đuối nước: kêu cứu thật to và nhanh chóng tìm sự giúp đỡ từ những người xung quanh.

- Phòng tránh đuối nước bằng cách:

+ Khi đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm, chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ dẫn của lực lượng cứu hộ.

+ Không đi bơi 1 mình mà nên bơi theo nhóm để không may sẽ có sự giúp đỡ kịp thời.., 

+ Không tự ý ra chơi gần ao hồ, sông, suối…khi tham gia bơi lội cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ,..

* Ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét

- Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.

- Tắt hết thiết bị điện trong nhà.

- Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.

- Tắt hết thiết bị điện trong nhà.

- Không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng,...

* Ứng phó khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất

- Thường xuyên xem dự báo thời tiết

- Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

- Không đi qua sông suối khi có lũ

- Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

- Không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ…

- Chúng ta nên bảo vệ rừng, tránh hoạt động khai thác bừa bãi…

Xem bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm

Giải GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm


Câu 11:

19/07/2024

Để tránh được nguy cơ đuối nước, không nên?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Không được tự ý ra ao, hồ, sông, suối, bãi biển chơi. Khi tham gia bơi lội cần được sự cho phép và giám sát của người lớn.


Câu 12:

23/07/2024

Khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất, em cần?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Không nên ra ngoài trời khi nghe có tin báo sắp xảy ra sạt lở đất, lũ quét, lũ ống hoặc đã và đang xảy ra các tình trạng đó nếu không thực sự cần thiết.


Câu 13:

17/07/2024

Tình huống không nguy hiểm trong thực tiễn cuộc sống?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Các tình huống B, C, D là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.


Câu 14:

22/07/2024

Tình huống nguy hiểm từ con người là gì?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây tổn thất cho con người và xã hội.


Câu 15:

22/07/2024

Tình huống nào là tình huống không nguy hiểm?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Thường xuyên xem dự báo thời tiết có thể biết được tình hình thời tiết, dự báo được những nguy hiểm có thể xảy ra do các hiện tượng tự nhiên.


Bắt đầu thi ngay