Trang chủ Lớp 10 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 7 (có đáp án): Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 7 (có đáp án): Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 7 (có đáp án): Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Phần 2)

  • 261 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng thuộc giai đoạn nhận thức nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính.


Câu 2:

17/07/2024

Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng là nội dung của khái niệm nhận thức.


Câu 3:

17/07/2024

Quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm bao nhiêu giai đoạn?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm hai giai đoạn là nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.


Câu 4:

17/07/2024

 Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp với các sự vật, hiện tượng.


Câu 5:

22/07/2024

Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng.


Câu 6:

17/07/2024

Nhận thức cảm tính giúp cho con người nhận thức sự vật, hiện tượng một cách

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Nhận thức cảm tính giúp cho con người nhận thức sự vật, hiện tượng một cách cụ thể và sinh động.


Câu 7:

17/07/2024

Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi chúng ta phải làm gì sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi chúng ta phải gắn lí thuyết với thực hành.


Câu 8:

17/07/2024

Nhận thức gồm hai giai đoạn, đó là những giai đoạn nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Nhận thức gồm hai giai đoạn, đó là nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.


Câu 9:

17/07/2024

Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính điều nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính những tài liệu mang tính cảm tính, bên ngoài của sự vật, hiện tượng.


Câu 10:

22/07/2024

Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: "Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa" là biểu hiện của nhận thức lí tính, nó là kinh nghiệm đúc rút ra được sau một quá trình trải nghiệm thực tế của con người, khi ăn nhai càng kĩ thì no càng lâu và cày càng sâu giúp cây hấp thu dưỡng chất tốt thì lúa tốt.


Câu 11:

17/07/2024

 Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là gì sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải:  Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là thực tiễn.


Câu 12:

17/07/2024

Hoạt động thực tiễn gồm bao nhiêu hình thức?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Nhìn chung, hoạt động thực tiễn có ba hình thức cơ bản: Hoạt động sản xuất vật chất; Hoạt động chính trị xã hội và Hoạt động thực nghiệm khoa học.


Câu 13:

20/07/2024

Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện của yếu tối nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện của phương thức sản xuất.


Câu 14:

19/08/2024

Nội dung nào dưới đây không thuộc hoạt động thực tiễn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Nội dung Trái Đất tự quay quanh mình không thuộc hoạt động thực tiễn

Lời giải: Trái Đất tự quay quanh mình không phải là hoạt động thực tiễn mà là 1 nhận định sai về sự vận động của  trái đất.

  • Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính của con người hay nói khác đi là những hoạt động vật chất mà con người cảm giác được, quan sát được, trực quan được. Hoạt động vật chất - cảm tính là những hoạt động mà con người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đối tượng vật chất để biến đổi chúng; trên cơ sở đó, con người làm biến đổi thế giới khách quan và biến đổi chính bản thân mình.
  • Thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội, với sự tham gia đông đảo của mọi người, luôn bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể và cũng trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể. Do vậy, thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người.
  • Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội để phục vụ con người. Nói tới thực tiễn là nói tới hoạt động có tính tự giác cao của con người, khác hẳn với hoạt động chỉ dựa vào bản năng, thụ động của động vật.

→ D đúng.A,B,C sai

* Thực tiễn

- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

- Các dạng cơ bản của hoạt động thực tiễn:

   + Hoạt động sản xuất vật chất

   + Hoạt động đấu tranh chính trị-xã hội

   + Hoạt động thực nghiệm khoa học kĩ thuật

Trong đó hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất vì nó quyết định các hoạt động khác, xét đến cùng các hoạt động khác đều nhằm phục vụ hoạt động cơ bản này.

3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

- Mọi sự hiểu biết của con người đều nảy sinh từ thực tiễn.

- Nhờ có sự quan sát, tiếp xúc, tác động vào các sự vật, hiện tượng, từ đó con người đã hình thành nên được những tri thức về sự vật, hiện tượng.

- Thông qua hoạt động thực tiễn các giác quan của con người ngày càng phát triển; nhờ đó con người càng có khả năng khám phá sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn.

b. Thực tiễn là động lực của nhận thức

Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức. Từ đó thúc đẩy nhận thức phát triển.

c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức

- Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn

- Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.

d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí

Chỉ có thể đem những tri thức thu được kiểm nghiệm vào thực tiễn mới thấy rõ đúng hay sai.

Ví dụ:

+ Con người sáng tạo ra máy gặt lúa nhằm giảm sức lao động, tăng năng suất lao động.

+ Con người chế tạo ra robot để thay thế con người làm việc ở môi trường độc hại.

Xem các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (sách cũ)

 


Câu 15:

17/07/2024

Phương án nào dưới đây đúng khi bàn về thực tiễn?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất đúng khi bàn về thực tiễn.


Câu 16:

17/07/2024

Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất của cải, vật chất?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Quyên góp ủng hộ người nghèo không phải là hoạt động sản xuất của cải, vật chất, mà là một hoạt động xã hội.


Câu 17:

17/07/2024

Trường hợp nào dưới đây không phải là hoạt động chính trị - xã hội?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải:  Trồng rau xanh cung ứng ra thị trường không phải là hoạt động chính trị - xã hội.


Câu 18:

17/07/2024

Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt động kinh doanh hàng hóa.


Bắt đầu thi ngay