Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 10 (có đáp án): Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 10 (có đáp án): Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á ( đề số 2)
-
140 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Nam Á tiếp giáp với khu vực nào của châu Á?
Giải thích: Nam Á tiếp giáp với khu vực Đông Nam Á và Trung Á của châu Á.
Đáp án: A
Câu 2:
22/07/2024Nam Á tiếp giáp với vịnh biển nào sau đây?
Giải thích: Nam Á tiếp giáp với bịnh Bengan ở phía đông. Các vịnh biển còn lại là thuộc Tây Nam Á.
Đáp án: B
Câu 3:
17/07/2024Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là
Giải thích: Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là dãy Hi-ma-lay-a.
Đáp án: C
Câu 4:
17/07/2024Đồng bằng Ấn – Hằng nằm ở vị trí nào trong khu vực Nam Á?
Giải thích: Đồng bằng Ấn – Hằng nằm kẹp giữa dãy Hi – ma – lay – a ở phía bắc và sơn nguyên Đê – can ở phía nam.
Đáp án: A
Câu 5:
19/07/2024Nằm kẹp giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông là
Giải thích: Nằm kẹp giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông là sơn nguyên Đê-can.
Đáp án: A
Câu 6:
20/07/2024Sơn nguyên Đê – can nằm kẹp giữa hai dãy núi nào sau đây?
Giải thích: Sơn nguyên Đê – can nằm giữa Nam Á được kẹp giữa hay dã núi là dãy Gát – tây ở phía tây và dãy Gát – đông ở phía đông.
Đáp án: C
Câu 7:
22/07/2024Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là
Giải thích: Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là dãy Hi-ma-lay-a.
Đáp án: B
Câu 8:
22/07/2024Các miền địa lí chính của Nam Á từ bắc xuống nam lần lượt là
Giải thích: Các miền địa lí chính của Nam Á từ bắc xuống nam lần lượt là: Phía bắc là dãy Hi – ma – lay – a, phái nam là sơn nguyên Đê – can, kẹp giữa là đồng bằng Ấn – Hằng.
Đáp án: C
Câu 9:
17/07/2024Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu
Giải thích: Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Đáp án: A
Câu 10:
17/07/2024Nam Á thuộc đới khí hậu nào sau đây?
Giải thích: Đại bộ phận lãnh thổ Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc đới khí hậu nhiệt đới.
Đáp án: B
Câu 11:
18/07/2024Trên vùng núi cao Hi-ma-lay-a, khí hậu phân hóa theo
Giải thích: Trên vùng núi cao Hi-ma-lay-a, khí hậu phân hóa theo độ cao.
Đáp án: D
Câu 12:
17/07/2024Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là
Giải thích: Khí hậu ở dãy Hi – ma – lay – a có sự phân hóa phức tạp. Trên các sườn phía nam phần thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều. Ở sườn phía bắc lạnh khô, lượng mưa dưới 100mm.
Đáp án: D
Câu 13:
17/07/2024Nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn bởi
Giải thích: Khu vực Nam Á nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, trong năm có hai mùa gió chính là gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông với tính chất trái ngược nhau. Hoạt động của gió mùa tạo nên sự phân hóa khí hậu của Nam Á => do vậy nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á.
Đáp án: C
Câu 14:
17/07/2024Điều kiện tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á?
Giải thích: Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân Nam Á. Đặc biệt, nhịp điệu của hoạt động gió mùa là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất vì Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Đáp án: A
Câu 15:
17/07/2024Xếp theo thứ tự các miền địa hình chính của Nam Á từ bắc xuống nam là
Giải thích: Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can.
Đáp án: B
Câu 16:
17/07/2024Dạng địa hình nào sau đây không phổ biến ở Nam Á?
Giải thích: Các dạng địa hình phổ biến ở Nam Á là núi cao, sơn nguyên, đồng bằng và hoang mạc. Đầm lầy chỉ phổ biến ở các khu vực thuộc đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực cận cực.
Đáp án: D
Câu 17:
18/07/2024Vai trò của dãy Hi-ma-lay-a trong việc điều tiết khí hậu của khu vực Nam Á là
Giải thích: Vào mùa đông, dãy Hi-ma-lay-a cao đồ sộ có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam là nơi có cùng vĩ độ. Mùa hè, gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn trên các sườn núi đón gió phía nam.
Đáp án: A
Câu 18:
17/07/2024Đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn Hằng không phải là
Giải thích: Đồng bằng Ấn - Hằng hình thành do phù sa của hệ thống sông Ấn – Hằng bồi đắp nên. Đồng bằng rộng lớn và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A-rap đến vịnh Ben-gan, dài hơn 3000km với bề rộng từ 250 – 350 km => Nhận xét B, C, D đúng. Nhận xét A, đồng bằng nhỏ hẹp và cắt xẻ mạnh là không đúng.
Đáp án: A