Trang chủ Lớp 7 Địa lý Trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á, các khu vực của châu Á có đáp án

Trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á, các khu vực của châu Á có đáp án

Trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á, các khu vực của châu Á có đáp án

  • 455 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Khu vực nào ở châu Á không tiếp giáp với đại dương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trung Á là khu vực duy nhất của châu Á không tiếp giáp đại dương. (sgk trang 118).


Câu 2:

22/07/2024

Trên bản đồ chính trị châu Á được chia thành bao nhiêu khu vực chính?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trên bản đồ chính trị, châu Á được chia thành sáu khu vực. (sgk trang 118).


Câu 3:

16/07/2024

Hiện nay châu Á có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hiện nay, châu Á có 49 quốc gia và vùng lãnh thổ. (sgk trang 118).


Câu 4:

21/07/2024

Ở Tây Á, khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tây Á chiếm khoảng hơn một nửa trữ lượng dầu mỏ của thế giới. (Sgk trang 121).


Câu 5:

15/07/2024

Hướng nghiêng chung nào của địa hình khu vực Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Địa hình Nam Á bao gồm hệ thống núi Hi-ma-lay-a đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. (sgk trang 122)


Câu 6:

21/07/2024

Thảm thực vật nào tiêu biểu ở khu vực Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thảm thực vật chủ yếu của Nam Á là rừng nhiệt đới và gió mùa và xa van. (sgk trang 122)


Câu 7:

21/07/2024

Nam Á tiếp giáp với đại dương nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nam Á tiếp giáp với Ấn Đông Dương ở phía Nam. (sgk trang 122)


Câu 8:

22/07/2024

Nam Á có các hệ thống sông lớn nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các hệ thống sông lớn ở Nam Á là: Sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút. (sgk trang 122)


Câu 9:

18/07/2024

Miền địa hình nào nằm giữa khu vực Nam Á và Đông Á?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Địa hình Nam Á bao gồm hệ thống núi Hi-ma-lay-a đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. (sgk trang 122)


Câu 10:

20/07/2024

Phần hải đảo của Đông Á chịu ảnh hưởng của những thiên tai nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phần hải đảo có địa hình phần lớn là đồi núi. Đây là nơi có nhiều núi lửa, thường xuyên có động đất, sóng thần. (sgk trang 123)


Câu 11:

13/07/2024

Tại sao cảnh quan tự nhiên của Tây Á phần lớn là bán hoang mạc và bán hoang mạc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Do điều kiện khí hậu khô, cảnh quan tự nhiên của Tây Á phần lớn là bán hoang mạc và bán hoang mạc (sgk trang 121)


Câu 12:

18/07/2024

Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đặc biệt, sườn núi phía nam của Hi-ma-lay-a mưa rất nhiều. (sgk trang 122)


Câu 13:

16/07/2024

Vì sao khu vực Nam Á cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có mùa đông ấm hơn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Do địa hình bao gồm dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam ngăn cản gió mùa Đông Bắc thổi từ Trung Á tràn xuống Nam Á. (sgk trang 122)


Câu 14:

21/07/2024

Tại sao phần Tây đất liền (gồm lãnh thổ Mông Cổ và tây Trung Quốc) quanh năm khô hạn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phần tây phần đất liền (gồm lãnh thổ Mông Cổ và tây Trung Quốc), do nằm sâu trong nội địa nên quanh năm khô hạn. (sgk trang 123).


Câu 15:

30/11/2024

Đông Nam Á là khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới là do đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phần đất liền chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa, phần hải đảo khí hậu xích đạo quanh năm mưa nhiều.

→ B đúng 

- A sai vì do vị trí địa lý nằm trong khu vực hoạt động mạnh của các áp thấp nhiệt đới trên Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

- C sai vì vị trí địa lý nằm trong vùng nhiệt đới, nơi các cơn bão hình thành và hoạt động mạnh.

- D sai vì Đông Nam Á chịu nhiều ảnh hưởng của bão nhiệt đới chủ yếu do vị trí địa lý nằm trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nơi hình thành và hoạt động mạnh của các cơn bão từ biển.

Đông Nam Á là khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới do vị trí địa lý đặc thù và hướng địa hình chủ yếu theo trục Bắc - Nam và Tây Bắc - Đông Nam. Khu vực này nằm trong vành đai nhiệt đới, nơi thường xuyên chịu tác động của gió mùa và áp thấp nhiệt đới từ Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

  • Hướng địa hình Bắc - Nam: Phổ biến ở bán đảo Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia), hướng này giúp các cơn bão từ biển Đông dễ dàng xâm nhập sâu vào đất liền, gây mưa lớn và lũ lụt.
  • Hướng Tây Bắc - Đông Nam: Xuất hiện nhiều ở miền Trung Việt Nam và Philippines, tạo điều kiện cho các cơn bão từ phía đông di chuyển song song hoặc đổ bộ trực tiếp.

Ngoài ra, Đông Nam Á có nhiều vùng ven biển, quần đảo rộng lớn và địa hình phức tạp, càng làm tăng cường độ tác động của bão. Điều này dẫn đến thiệt hại lớn về con người và kinh tế, đòi hỏi các quốc gia trong khu vực phải có biện pháp phòng chống bão hiệu quả.


Bắt đầu thi ngay