Trắc nghiệm Bài 3: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên Châu Âu có đáp án
Trắc nghiệm Bài 3: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên Châu Âu có đáp án
-
375 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt và sản xuất ở châu Âu:
Đáp án đúng là: D
Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt và sản xuất ở châu Âu phong phú, trong đó lượng nước từ sông và nước ngầm chiếm khoảng 88%, từ các hồ chiếm 12%.
Câu 2:
23/07/2024Tỉ lệ độ che phủ rừng ở châu Âu năm 2020 là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: A
Tỉ lệ độ che phủ rừng bình quân của châu Âu năm 2020 là 35% bảng số liệ trang 107.
Câu 3:
19/07/2024Ngành kinh tế nào sử dụng nhiều nước ngọt nhất ở châu Âu
Đáp án đúng là: A
Nông, lâm, ngu nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước ngọt nhất, chiếm khoảng 60% tổng lượng nước ngọt sử dụng hằng năm ở châu Âu (sgk trang 106)
Câu 4:
19/07/2024Đa dạng sinh học giữ vai trò quan trọng đối với châu Âu:
Đáp án đúng là: A
Đa dạng sinh học giữ vai trò quan trọng đối với châu Âu, nhất là đa dạng sinh học rừng và biển. Rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ đất, giữ nước, bảo vệ đa dạng sinh học và cung cấp gỗ cho sản xuất giấy…
Câu 5:
23/07/2024Tỉ lệ độ che phủ rừng ở Phần Lan năm 2020 là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: D
Tỉ lệ độ che phủ rừng bình quân của Phần Lan năm 2020 là 66% bảng số liệ trang 107.
Câu 6:
22/07/2024Tỉ lệ độ che phủ rừng ở Pháp năm 2020 là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: C
Tỉ lệ độ che phủ rừng bình quân của Pháp năm 2020 là 31% bảng số liệ trang 107.
Câu 7:
19/07/2024Châu Âu có thuận lợi gì để thúc đẩy sự phát triển mạnh của ngành thủy sản:
Đáp án đúng là: A
Nguồn lợi sinh vật biển đa dạng đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành thủy sản ở châu Âu. (sgk trang 108)
Câu 8:
22/07/2024Hoạt động khai thác quá mức tài nguyên, vấn đề ô nhiễm không khí nước, biến đổi khí hậu đã làm cho châu Âu?
Đáp án đúng là: B
Hoạt động khai thác quá mức tài nguyên, vấn đề ô nhiễm không khí nước, biến đổi khí hậu….đã làm suy giảm đa dạng sinh học ở châu Âu. (sgk trang 108)
Câu 9:
19/07/2024Đâu là chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu?
Đáp án đúng là: C
Trước đây, hoạt động giao thông vận tải (đường bộ, hàng không, đường biển…), hoạt sản xuất công nghiệp, sản xuất điện, sinh hoạt của hộ gia đình…tạo ra lượng đáng kể chất ô nhiễm không khí ở châu Âu: nitơ điôxít (N02), amôniac (NH3), sunfua…(sgk trang 107)
Câu 10:
19/12/2024Biện pháp giúp giảm thiểu lượng phát thải chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu là:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Kết quả này đạt được là nhờ các biện pháp hiệu quả như:
- Giảm sử dụng than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên…trong sản xuất điện
- Làm sạch khí thải nhà máy điện và các máy công nghiệp…
*Tìm hiểu thêm: "Bảo vệ môi trường không khí"
- Nguyên nhân: hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, vận tải đường bộ
- Các biện pháp:
+ Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển
+ Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ với các nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao như dầu mỏ, khí tự nhiên
+ Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch
+ Giảm xe lưu thông trong thành phố, ưu tiên xe công cộng, xe đạp, đi bộ.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí Lớp 7 Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên
Câu 11:
21/07/2024Đâu là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở châu Âu?
Đáp án đúng là: A
Tuy nhiên, hoạt động khai thác quá mức tài nguyên, vấn đề ô nhiễm không khí, nước, biến đổi khí hậu,…đã làm suy giảm đa dạng sinh học ở châu Âu. (sgk 108)
Câu 12:
19/07/2024Nguyên nhân nào làm cho môi trường nước ở châu Âu bị ô nhiễm nặng:
Đáp án đúng là: B
Trước đây, tình trạng khai thác nguồn nước quá mức, các hóa chất từ sản xuất nông nghiệp, nước thải từ sản xuất công nghiệp và sinh hoạt… đã làm cho môi trường nước bị ô nhiễm.
(sgk 106)
Câu 13:
19/07/2024Đâu không phải là giải pháp để cải thiện chất lượng môi trường nước?
Đáp án đúng là: D
Trước thực trạng đó, các quốc gia châu Âu đã nỗ lực cải thiện chất lượng môi trường nước với các biện pháp như ban hành các quy định về nước, nước thải đô tị, nước uống để kiểm soát chất lượng; Cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ xử lí nước thải; Giảm sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp; nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường nước;… (sgk 106)
Câu 14:
23/07/2024Nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường được các quốc gia châu Âu sử dụng ngày càng nhiều.
Đáp án đúng là: C
Các quốc gia châu Âu từ lâu đã giảm sử dụng năng lượng truyền thống và chuyển qua phát triển năng lượng tái tạo từ gió, Mặt Trời, địa nhiệt… (sgk 107)
Câu 15:
19/07/2024Quốc gia nào có tỉ lệ độ che phủ rừng lớn nhất ở châu Âu năm 2020?
Đáp án đúng là: A
Tỉ lệ độ che phủ rừng của một số quốc gia ở châu Âu năm 2020: Phần Lan 66%, Đức 32%; Pháp 31%; I-ta-li-a 32% (sgk trang 107)
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Bài 3: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên Châu Âu có đáp án (374 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 3. Phương thức con người khai thác, Sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Âu có đáp án (Phần 2) (116 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Âu có đáp án (401 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 4: Liên minh Châu Âu có đáp án (343 lượt thi)
- Trắc nghiệm 7 Bài 1: Thiên nhiên Châu Âu có đáp án (335 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 2. Đặc đểm dân cư, xã hội Châu Âu có đáp án (Phần 2) (212 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 4. Liên minh châu Âu có đáp án (Phần 2) (162 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 1. Thiên nhiên Châu Âu có đáp án (Phần 2) (133 lượt thi)