Trang chủ Lớp 7 Địa lý Trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 11. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 11. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 11. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên có đáp án (Phần 2)

  • 275 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi phân bố chủ yếu ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Môi trường xích đạo ẩm châu Phi bao gồm bồn địa Công-gô và vùng duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê (SGK trang 120).


Câu 2:

21/07/2024

Khó khăn lớn nhất của môi trường xích đạo ẩm là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Sự suy giảm diện tích rừng, đất đai bị thoái hóa và ô nhiễm môi trường là trở ngại lớn nhất cho người dân sống ở môi trường này.

  D đúng

- A sai vì nguyên nhân chính của vấn đề này là sự thay đổi khí hậu và mất rừng, dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học và ảnh hưởng đến hệ sinh thái và sức khỏe con người nghiêm trọng hơn.

- B sai vì môi trường này chủ yếu đang phải đối mặt với các vấn đề như mất rừng, sự suy giảm đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với sinh thái và con người trong khu vực.

- C sai vì điều quan trọng hơn là mất môi trường sống tự nhiên, gây ra sự suy giảm đáng kể đối với đa dạng sinh học và gây khó khăn cho sự phát triển bền vững của khu vực này.

*) Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo

- Phạm vi môi trường xích đạo ở châu Phi: gồm bồn địa Công-gô và duyên hải phía bắc vịnh Ghi- nê.

- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo:

+ Trồng cây quanh năm, gối vụ và xen canh nhiều loại cây (nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao).

+ Hình thành các khu vực chuyên canh cây công nghiệp (cọ dầu, ca cao,...) theo quy mô lớn để xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.

+ Tích cực trồng và bảo vệ rừng (do tầng mùn trong đất không dày, lớp phủ thực vật bị tàn phá nhiều nên dễ bị rửa trôi).

Lý thuyết Địa Lí lớp 7 Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Phi - Kết nối tri thức (ảnh 1)Cọ dầu được trồng nhiều tại Ni-giê-ri-a

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí lớp 7 Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Phi

Giải bài tập Địa lí 7 Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Phi


Câu 3:

21/07/2024

Những loại khoáng sản nào nổi bật ở môi trường nhiệt đới?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Khoáng sản có giá trị ở môi trường nhiệt đới như: vàng, đồng, chì (SGK trang 121)


Câu 4:

19/07/2024

Ở môi trường nhiệt đới những vùng khô hạn khai thác thiên nhiên như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Do phụ thuộc vào lượng mưa và chế độ mưa, tại những khu vực khô hạn , người dân chủ yếu trồng kê, chăn nuôi dê, cừu,…(SGK trang 121)


Câu 5:

19/07/2024

Môi trường hoang mạc có đặc điểm khí hậu gì nổi bật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Môi trường hoang mạc nổi bật khô hạn, lượng mưa ít (SGK trang 121)


Câu 6:

19/07/2024

Hoang mạc nào lớn nhất ở châu Phi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

- Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc nằm ở Bắc Phi có diện tích lớn nhất trên thế giới, khí hậu khô hạn, sinh vật nghèo nàn.


Câu 7:

19/07/2024

Tại các ốc đảo trong môi trường hoang mạc cây trồng nào được phát triển chủ yếu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Tại các ốc đảo người dân trồng nhiều chà là, cam, chanh, lúa mạch (SGK trang 122)


Câu 8:

21/07/2024
Hình thức chăn nuôi chủ yếu trong môi trường hoang mạc là gì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

- Con người ở môi trường hoang mạc đã khai thác tài nguyên nước, sinh vật để phát triển chăn nuôi du mục (SGK trang 122).


Câu 9:

19/07/2024
“Bức tường xanh vĩ đại” của các quốc gia châu Phi kéo dài bao nhiêu km?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- “Bức tường xanh vĩ đại” rộng 15km, dài 8000km, phù hợp 700 triệu ha đất khô cằn, nơi sinh sống của trên 230 triệu người (SGK trang 122)


Câu 10:

23/07/2024

Để hạn chế tình trạng hoang mạc hóa ở môi trường châu Phi các quốc gia châu Phi cần phải làm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Nhiều giải pháp để hạn chế tình trạng này đã được đưa ra, đặc biệt sự hợp tác của các quốc gia trong việc xây dưng “bức từng xanh vĩ đại” (SGK trang 122)


Câu 11:

19/07/2024

Để bảo vệ các loài sinh vật, các quốc gia châu Phi đã làm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Để bảo vệ các loài sinh vật các quốc gia đã thành lập các “ xavan công viên” các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (SGK trang 121)


Câu 12:

19/07/2024

Khó khăn lớn nhất của môi trường địa trung hải khi khai thác thiên nhiên là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Tuy nhiên, tình trạng hoang mạc hóa cũng đang là thách thức lớn đối với các quốc gia ở môi trường địa trung hải (SGK trang 123)


Câu 13:

21/07/2024

Việc xây dựng “ bức tường xanh vĩ đại” có vai trò như thế nào đối với các quốc gia của môi trường hoang mạc ở châu Phi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- “Bức tường xanh vĩ đại” trở thành vành đai bảo vệ và chống lại tình trạng hoang mạc hóa, biến đổi khí hậu, suy thoái môi trường (SGK trang 122)


Câu 14:

20/07/2024

Khí hậu môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng, mưa nhiều, đất đai màu mỡ (SGK trang 120)


Câu 15:

19/07/2024

Ở những vùng khô hạn ở môi trường nhiệt đới, khai thác thiên nhiên phụ thuộc những yếu tố nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Do phụ thuộc vào lượng mưa và chế độ mưa, tại những khu vực khô hạn, người dân chủ yếu trồng kê (SGK trang 121)


Bắt đầu thi ngay