Trang chủ Lớp 10 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 7 (có đáp án): Cấu trúc Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 7 (có đáp án): Cấu trúc Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 7 (có đáp án): Cấu trúc Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

  • 123 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 9 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Trái đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm có

Xem đáp án

Giải thích: Mục I, SGK/25 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 2:

13/07/2024

Thạch quyển bao gồm có

Xem đáp án

Đáp án C.

Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá. Trên Trái Đất, thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng nhất của lớp phủ, được kết nối với lớp vỏ. Thạch quyển bị chia nhỏ ra thành các mảng khác nhau.


Câu 3:

21/07/2024

Vật chất ở nhân trái đất có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Giải thích: Mục I, SGK/27 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 4:

22/07/2024

So với vỏ lục địa thì vỏ đại dương có

Xem đáp án

Giải thích: Mục I, SGK/26 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 5:

17/07/2024

Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp manti là

Xem đáp án

Đáp án D.

Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp manti là sự hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng Trái Đất.


Câu 6:

16/07/2024

Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở

Xem đáp án

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh như mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ,… tạo nên vành đai động đất Thái Bình Dương kéo dài từ phía Tây Hoa Kì đến Nhật Bản, Phi-lip-pin,…

Đáp án: A


Câu 7:

17/07/2024

Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi–ma–lay–a ở châu Á hình thành là do

Xem đáp án

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a cao đỉnh núi cao nhất thế giới ở Châu Á hình thành là do sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.

Đáp án: B


Câu 8:

21/07/2024

Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa  lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An–đét ở Nam Mĩ được hình thành là do

Xem đáp án

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ tạo nên.

Đáp án: C


Câu 9:

18/10/2024

Những vùng bất ổn của trái đất thường nằm ở

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nhìn chung ở những vùng tiếp xúc của các mảng bao giờ cũng có hoạt động kiến tạo xảy ra. Đồng thời, đó cũng là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất, thường sinh ra nhiều hoạt động động đất, núi lửa.

D đúng 

- A sai vì các vùng bất ổn thường tập trung ở ranh giới các mảng kiến tạo, mà không phải tất cả các lục địa đều nằm trên những ranh giới này, do đó một số khu vực trong lục địa ổn định hơn.

- B sai vì khu vực này chủ yếu có các ranh giới phân kỳ, nơi các mảng kiến tạo tách ra, tạo ra hoạt động địa chất ít mạnh mẽ hơn so với các ranh giới hội tụ hoặc đứt gãy, nơi xảy ra động đất và núi lửa.

- C sai vì khu vực này chủ yếu nằm xa các ranh giới kiến tạo chính, nơi hoạt động địa chất mạnh mẽ như động đất và núi lửa thường xảy ra, dẫn đến sự ổn định địa chất tương đối hơn.

Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở các khu vực tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo do hoạt động địa chất mạnh mẽ xảy ra tại những ranh giới này. Tại đây, các mảng kiến tạo di chuyển theo các hướng khác nhau—va chạm, tách ra hoặc trượt ngang—gây ra hiện tượng như động đất, núi lửa phun trào, và sự hình thành các dãy núi.

  • Ở các ranh giới hội tụ, khi hai mảng va chạm, một mảng có thể chìm xuống dưới mảng kia (hiện tượng hút chìm), gây ra động đất mạnh và tạo ra các dãy núi như dãy Himalaya. Các khu vực này cũng thường có núi lửa hoạt động.
  • Ở các ranh giới phân kỳ, khi hai mảng tách rời, magma từ lớp manti trồi lên, tạo ra các dãy núi ngầm hoặc núi lửa, điển hình như sống núi giữa Đại Tây Dương.
  • Ở ranh giới trượt ngang, các mảng kiến tạo di chuyển song song nhưng theo hướng ngược nhau, gây ra ma sát và các trận động đất mạnh, như khu vực đứt gãy San Andreas ở California.

Do đó, những vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường là nơi xảy ra nhiều hiện tượng địa chất bất ổn và nguy hiểm.


Bắt đầu thi ngay