Trang chủ Lớp 9 Hóa học Trắc nghiệm Dầu mỏ và khí thiên nhiên (có đáp án)

Trắc nghiệm Dầu mỏ và khí thiên nhiên (có đáp án)

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên

  • 490 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Thành phần chính của khí thiên nhiên là

Xem đáp án

Đáp án D

Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan.


Câu 2:

22/07/2024

Trong tự nhiên, dầu mỏ có ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án A

Trong tự nhiên, dầu mỏ có trong lòng đất.


Câu 3:

22/07/2024

Để dập tắt xăng, dầu cháy người ta

Xem đáp án

Đáp án D

Để dập tắt xăng, dầu cháy người ta:

+ Dùng chăn ướt chùm lên ngọn lửa.

+ Phủ cát vào ngon lửa.

Vì ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với không khí.


Câu 4:

23/07/2024

Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2 và 2%CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 9,8 gam kết tủa. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án D

Thể tích khí thiên nhiên là V (lít)

VCH4=V.96100= 0,96V

VCO2=V.2100= 0,02V

Phương trình phản ứng:

CH4 + 2O2t°CO2 + 2H2O

Theo phương trình phản ứng ta có:

 nCO2=nCH4VCO2=VCH4=0,96V

Suy ra thể tích CO2 thu được sau khi đốt:

0,96V + 0,02V = 0,98V

nCO2=0,98V22,4

Phương trình phản ứng:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Theo phương trình phản ứng ta có

nCO2=nCaCO3=9,8100=0,098mol

nCO2=0,98V22,4=0,098

Vậy V = 2,24 lít.


Câu 5:

22/07/2024

Thành phần chính của dầu mỏ là

Xem đáp án

Đáp án A

Thành phần chính của dầu mỏ là các hiđrocacbon.


Câu 6:

23/07/2024

Ứng dụng chính của khí thiên nhiên là

Xem đáp án

Đáp án A

Ứng dụng chính của khí thiên nhiên là làm nhiên liệu.


Câu 7:

20/07/2024

Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2 và 2%CO2 

(Biết rằng các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có trong 10 lít khí thiên nhiên có 9,6 lít CH4, 0,2 lít khí N2 và 0,2 lít khí CO2

Phương trình hóa học:

CH4 + 2O2 t°CO2 + 2H2O

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol.

Theo phương trình phản ứng ta có cứ 1 mol CH4 phản ứng cần 2 mol O2

Vậy cứ 9,6 lít CH4 phản ứng cần:

9,6.2 = 19,2 lít O2


Câu 8:

23/07/2024

Mỏ dầu thường có bao nhiêu lớp?

Xem đáp án

Đáp án C

Mỏ dầu thường có ba lớp:

+ Lớp khí ở trên, được gọi là khí mỏ dầu hay khí đồng hành, có thành phần chính là khí metan.

+ Lớp dầu lỏng là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.

+ Lớp nước mặn ở dưới đáy.


Câu 9:

20/07/2024

Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh là

Xem đáp án

Đáp án A

Ưu điểm nổi bật của dầu mỏ nước ta là hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp (< 0,5%).


Câu 10:

22/07/2024

Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ là chưng cất dưới áp suất thường.


Câu 11:

23/07/2024

Dầu mỏ ở nước ta có đặc điểm là

Xem đáp án

Đáp án B

Đặc điểm nổi bật của dầu mỏ nước ta là chứa ít lưu huỳnh, nhiều parafin.


Câu 12:

22/07/2024

Khi đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, và 2%CO2 về số mol, thể tích khí CO2 thải vào không khí là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: VCH4= 100.96% = 96 lít

VCO2= 100.2% = 2 lít

Phương trình phản ứng:

CH4 + 2O2 t°CO2 + 2H2O

Theo phương trình phản ứng có:

nCO2=nCH4VCO2=VCH4=96 lít

Vậy thể tích khí CO2 thải vào không khí là:

VCO2= 96 + 2 = 98 lít.


Câu 13:

21/07/2024

Từ dầu mỏ để thu được xăng, dầu hỏa và các sản phẩm khác thì người ta dùng phương pháp nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Từ dầu mỏ để thu được xăng, dầu hỏa và các sản phẩm khác thì người ta dùng phương pháp: chưng cất dầu thô và crackinh nhiệt.


Câu 14:

22/07/2024

Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải của dầu mỏ?

Xem đáp án

Đáp án D

Dầu mỏ có nhiệt độ sôi không xác định.


Câu 15:

23/07/2024

Crackinh dầu mỏ để thu được

Xem đáp án

Đáp án D

Crackinh dầu mỏ để thu được hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối nhỏ hơn.


Bắt đầu thi ngay