Trang chủ Lớp 8 Công nghệ Trắc nghiệm Công Nghệ 8 Bài 20 có đáp án

Trắc nghiệm Công Nghệ 8 Bài 20 có đáp án

Trắc nghiệm Công Nghệ 8 Bài 20 có đáp án

  • 126 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Dụng cụ cầm tay đơn giản trong cơ khí được chia làm mấy loại?  

Xem đáp án

Đáp án: B

Đó là dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công.


Câu 2:

18/07/2024

Có mấy dụng cụ đo và kiểm tra?  

Xem đáp án

Đáp án: A

Đó là thước đo chiều dài, thước đo góc.


Câu 3:

17/07/2024

Công dụng của thước cặp là:  

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 4:

17/07/2024

Có mấy loại thước đo góc thường dùng?  

Xem đáp án

Đáp án: B

Đó là eke, ke vuông và thước đo góc vạn năng.


Câu 5:

04/11/2024

Trong các dụng cụ sau, đâu là dụng cụ gia công:  

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Vì mỏ lết và kìm là công cụ tháo lắp và kẹp chặt, ke vuông là dụng cụ đo và kiểm tra.

* Tìm hiểu thêm về " Mỏ lết " :

Mỏ lết là dụng cụ cầm tay quen thuộc trong sửa chữa máy móc, cơ khí, gara sửa chữa xe,... thường sử dụng để vặn bu lông hoặc đai ốc mà không cần dùng đến súng bắn ốc. Chất liệu phổ biến để cấu tạo nên một chiếc mỏ lết là thépvanadicromhợp kim hay kim loại khác.

Sản phẩm giữ và xoay các đai ốc, bu lông, chốt và các chi tiết có ren. Mỏ lết còn có thể vặn và siết được đa dạng những bu lông và ốc vít khác nhau, nhờ khả năng điều chỉnh được kích thước và độ rộng hẹp của ngàm còn gọi là má kẹp. 

                                            Mỏ lết là dụng cụ cầm tay quen thuộc trong sửa chữa máy móc, cơ khí

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 6: Vật liệu cơ khí

Giải Công nghệ 8 Bài 6: Vật liệu cơ khí


Câu 6:

02/10/2024

Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?  

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Tua vít , không phải là dụng cụ gia công.

Vì tua vít là dụng cụ tháo lắp.

Dụng cụ gia công cơ khí là những công cụ, máy móc, thiết bị dùng để sản xuất, gia công các chi tiết, linh kiện hoặc sản phẩm cơ khí, bao gồm máy tiện, máy phay, máy mài, máy cắt, máy khoan, máy hàn, máy đột, máy ép và nhiều dụng cụ, phụ kiện khác.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Cắt kim loại bằng cưa tay

- Cắt kim loại bằng của tay là phương pháp gia công nguội dùng cưa tay để cắt các tấm kim loại dày, phối kim loại dạng tròn, dụng định hình... thành những đoạn có chiều dài mong muốn.

1. Dụng cụ

 Cách cầm cựa và tư thế: Tay thuận cầm tay nắm, tay còn lại cầm đầu kia khung cửa, người đứng thắng, hai chân hợp với nhau thành một góc khoảng 75o

2. Quy trình thực hiện các thao tác cắt kim loại bằng cưa tay

Bước 1. Lần đầu: Dùng mũi vạch dấu và thuộc để đánh dấu vị trí cần cắt lên khối 

Bước 2. Kiểm tra lưỡi của cưa: Kiểm tra lưỡi cưa đã được lắp đúng chiều cắt và còn sắc

Bước 3. Kẹp phôi: Kẹp chặt phôi, vị trí vạch dấu cách mặt bên khoảng 20-30 mm.

Bước 4. Thực hiện cắt kim loại: Dùng tay thuận đẩy cửa đi với tốc độ từ từ theo phương nằm ngang, tay còn lại vừa ăn vừa đẩy dầu cưa, đồng thời mắt nhìn theo đường vạch dấu để điều khiển lưỡi cưa đi chính xác.

Khi kéo cưa về, tay thuận kéo cưa về khi tốc độ nhanh hơn lúc đẩy, tay còn lại không ấn.

Trong suốt quá trình cắt, phải giữ cho khung cửa luôn ở vị trí thăng bằng, ổn định, không nghiêng ngả. Quá trình đẩy cưa đi và kéo cưa về phải nhịp nhàng.

3. An toàn khi cưa

- Sử dụng đồ bảo hộ lao động.

- Đẩy cửa nhẹ nhàng và chú ý đối phối bị cắt rời.

- Không dùng tay để gắt phôi.

II. Đục kim loại

1. Dụng cụ

- Đục là phương pháp bóc một lớp kim loại trên bề mặt chi tiết.

- Dùng búa và đục.

- Thường sử dụng đục đầu bằng hoặc đầu nhọn.

2. Cách cầm búa, đục và tư thế đùng đục

- Cầm búa: đuôi cán búa cách 20-30mm so với tay, tay còn lại cầm đục cách đuôi đục 20-30mm. Người đứng thẳng, chân thuận hợp với trục ngang của ô tô một góc khoảng 75° và hợp với chân còn lại một góc khoảng 79*(Hình 7,9).

- Đùng đục: đặt lưỡi đục hợp với mặt phẳng cần dục một góc khoảng 30. Đánh búa nhẹ nhàng bằng cánh tay kết hợp với cổ tay cho luôi dục ăn vào phôi. Tiếp tục đánh hóa mạnh và đều cho đến khi đục hết lớp kim loại. Mất luôn nhìn theo lưỡi đục để điều chỉnh chiều sâu đục đều nhau.

3. Quy trình thực hiện các thao tác đục

- Bước 1. Lớp đến: Dùng mũi vạch dấu lấy dấu đường đục hoặc chiều sâu phải đục trên phải.

- Bước 2. Kẹp phôi: Kẹp chặt phôi trên ô tô, mặt trên của phối cao hơn mặt ô tô khoảng 10 mm.

- Bước 3. Thao tác cục: Đặt lưỡi đục hợp với mặt phẳng cần dục một góc khoảng 30. Đánh búa nhẹ nhàng bằng cánh tay kết hợp với cổ tay cho luôi dục ăn vào phôi. Tiếp tục đánh hóa mạnh và đều cho đến khi đục hết lớp kim loại. Mất luôn nhìn theo lưỡi đục để điều chỉnh chiều sâu đục đều nhau.

4. An toàn khi đục

- Sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động như quần áo bảo bộ, găng tay, kính bảo hộ. Phối phải được kẹp chặt trên ô tô, bản phải được tra vào cán chắc chắn. Đánh bảo đúng tâm đục, tránh đánh vào tay cầm đục.

Xem thêm các  bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 7: Một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay

Giải Công nghệ 8 Bài 7: Một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay

 

Câu 7:

17/07/2024

Công dụng của dụng cụ cơ khí nói chung là gì?  

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 8:

17/07/2024

Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng:  

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 9:

22/07/2024

Vật liệu chế tạo thước lá:  

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 10:

20/07/2024

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thước lá?  

Xem đáp án

Đáp án: C

Vì chiều dài : 150 – 1000 mm.


Bắt đầu thi ngay