Trắc nghiệm Công Nghệ 7 Bài 54 (có đáp án): Chăm sóc, quản lý và phòng, trị bệnh cho động vật
Trắc nghiệm Công Nghệ 7 Bài 54: Chăm sóc, quản lý và phòng, trị bệnh cho động vật
-
137 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Nên cho tôm cá ăn vào thời gian nào trong ngày?
Đáp án: A. 7 – 8h sáng.
Giải thích: Nên cho tôm cá ăn vào thời gian 7 – 8h sáng trong ngày – SGK trang 145
Câu 2:
23/07/2024Phương pháp kiểm tra chiều dài để kiểm tra sự tăng trưởng của cá (hoặc tôm) được tiến hành như thế nào?
Đáp án: B. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi.
Giải thích: Phương pháp kiểm tra chiều dài để kiểm tra sự tăng trưởng của cá (hoặc tôm) được tiến hành: Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi – Hình 84, SGK trang 146
Câu 3:
23/07/2024Nhiệt độ thích hợp để thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường là:
Đáp án: C. 20 – 30 ⁰C.
Giải thích: Nhiệt độ thích hợp để thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường là: 20 – 30 ⁰C – SGK trang 145
Câu 4:
19/07/2024Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào thời gian nào trong năm?
Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.
Giải thích: Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào thời gian:
- Mùa xuân.
- Tháng 8 – tháng 11 – SGK trang 145
Câu 5:
17/07/2024Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về việc cho ăn tôm, cá:
Đáp án: B. Cho ăn lượng ít và nhiều lần.
Giải thích: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về việc cho ăn tôm, cá: Cho ăn lượng ít và nhiều lần – SGK trang 145
Câu 6:
22/07/2024Kiểm tra đăng, cống vào thời điểm nào?
Đáp án: C. Mùa mưa lũ.
Giải thích: Kiểm tra đăng, cống vào thời điểm: Mùa mưa lũ – Bảng 9 SGK trang 146
Câu 7:
27/07/2024Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:
Đáp án đúng là : D
Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao.
Khi nhiệt độ hạ thấp quá trình trao đổi chất của tôm, cá sẽ giảm, dẫn đến sức ăn cũng giảm theo, kéo dài thời gian lột xác của tôm và làm chậm tăng trưởng ở cá.
→ D đúng,A,B,C sai
Phòng, trị bệnh thuỷ sản
2.1. Biểu hiện bệnh
- Hoạt động không bình thường
- Thay đổi màu sắc, tổn thương trên cơ thể
- Thể trạng yếum bỏ hoặc kém ăn
2.2. Các yếu tố gây bệnh trên động vật thủy sản
- Mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể vật chủ
- Sức đề kháng của vật chủ suy giảm
- Điều kiện môi trường bất lợi.
2.3. Phòng, trị bệnh tổng hợp trong nuôi trồng thủy sản
- Nâng cao sức đề kháng của động vật thủy sản
+ Đảm bảo đủ dinh dưỡng
+ Dùng vắc xin
- Ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh
- Quản lí môi trường nuôi
- Trị bệnh
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Công Nghệ Bài 13: Quản lí môi trường ao nuôi và phòng, trị bệnh thuỷ sản
Giải bài tập Công nghệ 7 Bài 13: Quản lí môi trường ao nuôi và phòng, trị bệnh thuỷ sản
Câu 8:
21/07/2024Cá gầy là cá có đặc điểm:
Đáp án: D. Cả A và B đều đúng.
Giải thích: Cá gầy là cá có đặc điểm:
- Đầu to.
- Thân dài – SGK trang 146
Câu 9:
22/07/2024Có mấy biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá?
Đáp án: C. 5
Giải thích: Có 5 biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá gồm:
- Thiết kế ao nuôi hợp lý.
- Tẩy và dọn ao trước khi cho ăn, thả tôm, cá.
- Cho tôm, cá ăn đầy đủ.
- Kiểm tra môi trường nước.
- Dùng thuốc phòng bệnh – SGK trang 146
Câu 10:
22/07/2024Thuốc tím thuốc loại thuốc gì để phòng và trị bệnh cho tôm, cá?
Đáp án: A. Hóa chất.
Giải thích: Thuốc tím thuốc loại thuốc hóa chất để phòng và trị bệnh cho tôm, cá