Trắc nghiệm Bài 7: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời và các hệ quả địa lí có đáp án
Trắc nghiệm Bài 7: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời và các hệ quả địa lí có đáp án
-
206 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
Đáp án B.
Vào ngày 21/3 và 23/9, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với bề mặt Trái Đất tại Xích đạo nên ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
Câu 2:
18/07/2024Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?
Đáp án B.
Vào ngày 22/12 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam nên tất cả các địa điểm ở bán cầu Nam đều có ngày dài nhất trong năm và đêm cũng ngắn nhất trong năm.
Câu 3:
19/07/2024Khu vực nào sau đây quanh năm có ngày đêm bằng nhau?
Đáp án A.
Do Trái Đất có dạng hình cầu và thực hiện các chuyển động trong quá trình di chuyển nên nơi duy nhất quanh năm có ngày đêm bằng nhau chỉ có Xích đạo.
Câu 4:
06/10/2024Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Các địa điểm ở hai cực Bắc và Nam có ngày, đêm dài 24 giờ suốt 6 tháng.
*Tìm hiểu thêm: "Mùa trên Trái Đất"
- Nguyên nhân sinh ra mùa: Trong qua trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương, nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía Mặt Trời.
- Biểu hiện:
+ Mùa nóng: Bán cầu nào ngả về phía Mặt trời nhiều hơn, nhận được nhiều nhiệt hơn là mùa nóng.
+Mùa lạnh: Bán cầu nào ngả ra xa Mặt trời hơn, nhận được ít nhiệt hơn là mùa lạnh.
+ Các mùa đối lập nhau ở 2 bán cầu trong một năm.
- Hiện tượng mùa theo vĩ độ:
+ Ở các vĩ độ cao, gần cực quanh năm là mùa lạnh.
+ Ở các vĩ độ thấp, gần xích đạo quanh năm là mùa nóng.
+ Ở các vĩ độ trung bình, một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 8: Chuyển động của trái đất quanh Mặt Trời và hệ quả
Câu 5:
21/07/2024Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
Đáp án D.
Vào ngày 21/3 và ngày 23/9 trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau.
Câu 6:
06/10/2024Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Nơi có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm là cực.
*Tìm hiểu thêm: "Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời"
a. Mùa trên Trái Đất
- Nguyên nhân sinh ra mùa: Trong qua trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương, nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía Mặt Trời.
- Biểu hiện:
+ Mùa nóng: Bán cầu nào ngả về phía Mặt trời nhiều hơn, nhận được nhiều nhiệt hơn là mùa nóng.
+Mùa lạnh: Bán cầu nào ngả ra xa Mặt trời hơn, nhận được ít nhiệt hơn là mùa lạnh.
+ Các mùa đối lập nhau ở 2 bán cầu trong một năm.
- Hiện tượng mùa theo vĩ độ:
+ Ở các vĩ độ cao, gần cực quanh năm là mùa lạnh.
+ Ở các vĩ độ thấp, gần xích đạo quanh năm là mùa nóng.
+ Ở các vĩ độ trung bình, một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 8: Chuyển động của trái đất quanh Mặt Trời và hệ quả
Câu 7:
30/06/2024Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027’N?
Đáp án D.
Vào ngày 22/12 ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027’N.
Câu 8:
23/07/2024Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh là ngày nào sau đây?
Đáp án A.
Ngày 21/3 và 23/9. Hai bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau, nhận được nhiệt và ánh sáng như nhau ->Thời gian chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh ở hai nửa cầu của Trái Đất.
Câu 9:
07/07/2024Trái Đất có những chuyển động chính nào sau đây?
Đáp án B.
Trái Đất có hai chuyển động chính, đó là tự quay quanh trục và chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất.
Câu 10:
22/07/2024Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?
Đáp án D.
Các địa điểm nằm trên Xích đạo là những nơi trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau.
Câu 11:
14/07/2024Những này nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
Đáp án C.
Vào ngày 21/3 và ngày 23/9 trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau.
Câu 12:
21/07/2024Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban đêm diễn ra thế nào?
Đáp án C.
Vào ngày 22/12 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam nên tất cả các địa điểm ở bán cầu Nam đều có ngày dài nhất trong năm và đêm cũng ngắn nhất trong năm.
Câu 13:
22/07/2024Mùa nào trong năm có ngày dài hơn đêm và xu hướng ngày càng ngắn lại, đêm càng dài ra?
Đáp án B.
Vào mùa hạ trong năm có ngày dài hơn đêm và xu hướng ngày càng ngắn lại và đêm càng dài ra.
Câu 14:
05/07/2024Ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam, ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12 có ngày hoặc đêm dài suốt
Đáp án A.
Ngày 22/6 và 22/12, ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
Câu 15:
14/07/2024Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng
Đáp án B.
Các địa điểm nằm trên xích đạo quanh năm có ngày và đêm dài như nhau. Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng chênh lệch, tại vòng Cực đến cực ngày hoặc đêm bằng 24 giờ và ở cực có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch Sử & Địa Lí Lớp 6 Bài 7 (có đáp án) :Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí (213 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 7: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời và các hệ quả địa lí có đáp án (205 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Bài 8: Xác định phương hướng ngoài thực địa có đáp án (257 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử & Địa Lí Lớp 6 Bài 5 (có đáp án) : Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất (225 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử & Địa Lí Lớp 6 Bài 6 (có đáp án) : Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả địa lí (183 lượt thi)