Trắc nghiệm Bài 18: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma dôn có đáp án
Trắc nghiệm Bài 18: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma dôn có đáp án
-
320 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Rừng nào sau đây thuộc rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới?
Đáp án đúng là: A
Rừng A-ma-dôn là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, với diện tích 5,5 triệu km2 (SGK trang 160)
Câu 2:
22/07/2024Diện tích rừng A-ma-dôn phần lớn tập trung ở quốc gia nào?
Đáp án đúng là: C
Rừng trải rộng trên nhiều quốc gia, chủ yếu ở Bra-xin (chiếm 60% diện tích).
C đúng
- A sai vì nó không nằm trong khu vực rừng Amazon lớn nhất, mà nằm ở phía tây bắc của vùng Amazon.
- B sai vì phần lớn khu vực rừng Amazon nằm ở phía đông nam của nước Bra-xin, trong khi Cô-lôm-bi-a chỉ giáp ranh với một phần nhỏ của vùng Amazon.
- D sai vì phần lớn khu vực rừng Amazon nằm ở phía nam của Guy-a-na, trong khi đa số diện tích rừng Amazon tập trung ở phía đông nam nước Bra-xin.
*) Đặc điểm của rừng A-ma-dôn
- Rừng A-ma-dôn là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới với diện tích hơn 5,5 triệu km2. Với khí hậu nóng ẩm rừng có mật độ đa dạng sinh học cao.
- Thực vật: Cây nhiều tầng ( 5-6 tầng), dưới là các cây gỗ lớn, các cây bụi thấp cùng với hệ thống dây leo chằng chịt với hàng trăm nghìn loài thực vật. Động vật phong phú và đa dạng hàng triệu loại côn trùng, hàng nghìn loài chim, thú, bò sát.
- Rừng A-ma-dôn được xem là lá phổi xanh của thế giới, cung cấp oxy cho sự sống, nguồn dự trữ sinh học quý giá, nguồn dự trữ nước điều hòa khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
Rừng A-ma-dôn
- Khu vực này nằm trong lãnh thổ của 9 quốc gia: chủ yếu là Brasil (với 60% rừng mưa), Peru (13 %), và phần còn lại thuộc Colombia, Venezuela, Ecuador,Bolivia, Guyana, Surinam cùng Guyana thuộc Pháp. Các bang hoặc tỉnh của 4 quốc gia được đặt tên Amazonas theo tên khu rừng này. Rừng mưa Amazon chiếm hơn 50% rừng mưa còn lại của Trái Đất và bao gồm một dải rừng mưa nhiệt đới lớn nhất và phong phú nhất về loài cây, động vật trên thế giới.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 18: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn
Giải Địa lí lớp 7 Bài 18: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn
Câu 3:
21/07/2024Rừng A-ma-dôn đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với khí hậu Trái Đất?
Đáp án đúng là: A
Rừng A-ma-dôn được xem là “lá phổi xanh” của Trái Đất, cung cấp oxy cho sự sống, đóng vai trò quan trọng trong điều hòa khí hậu, là nguồn dự trữ sinh học quý giá của toàn cầu. (SGK trang 161)
Câu 4:
22/07/2024Rừng A-ma-dôn phân bố trải dài qua bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ?
Đáp án đúng là: B
Rừng A-ma-dôn phân bố ở 9 quốc gia và vùng lãnh thổ: Bô-li-vi-a, Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Guy-a-na, Vùng lãnh thổ Pháp ở Guy-a-na, Pê-ru, Xu-ri-nam, Vê-nê-du-ê-la. (SGK trang 160 bảng cơ cấu diện tích rừng A-ma-zôn)
Câu 5:
19/07/2024Mức độ đa dạng sinh học ở rừng A-ma-dôn đạt ở mức
Đáp án đúng là: A
Với khí hậu nóng ẩm, rừng A-ma-dôn có mức độ đa dạng sinh học rất cao (SGK trang 160)
Câu 6:
20/07/2024Trong cơ cấu diện tích rừng A-ma-dôn, quốc gia nào chiếm diện tích nhỏ nhất?
Đáp án đúng là: D
Diện tích rừng A-ma-dôn quốc gia Bra-xin chiếm 60%, Pê-ru 13%, Xu-a-nam 2%, vùng lãnh thổ Pháp ở Guy-a-na (SGK trang 160)
Câu 7:
22/07/2024Diện tích rừng A-ma-dôn đang bị khai thác quá mức đã để lại hậu quả gì?
Đáp án đúng là: A
Hoạt động khai thác rừng quá mức gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường, là một trong những nguyên nhân làm biến đổi khí hậu. (SGK trang 161)
Câu 8:
22/07/2024Loài động vật nào sau đây không thuộc rừng nhiệt đới?
Đáp án đúng là: A
Thành phần loại động, thực vật phong phú và đa dạng với hang triệu loài côn trùng, hang nghìn loài thú, bò sát,… Chim cánh cụt, hải cẩu thuộc khí hậu hàn đới (SGK trang 161)
Câu 9:
21/07/2024Rừng A-ma-dôn không có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Với khí hậu nóng ẩm, rừng A-ma-dôn có mức độ đa dạng sinh học rất cao.
D đúng
- A sai vì do sự phân hủy nhanh chóng của lá cây và thực vật trong môi trường ẩm ướt, tạo ra lớp đất mùn dày và giàu dinh dưỡng. Điều này giúp duy trì sự phong phú và đa dạng sinh học của khu rừng.
- B sai vì nhờ vào lượng mưa lớn và địa hình thấp, tạo điều kiện cho nhiều con sông và suối hình thành và chảy qua khu vực. Hệ thống sông ngòi này cung cấp nước và duy trì sự ẩm ướt cho rừng nhiệt đới.
- C sai vì do quá trình hình thành địa chất và sự tích tụ khoáng chất qua hàng triệu năm. Các lớp đất dưới rừng nhiệt đới chứa nhiều khoáng sản quý giá như vàng, đồng và nhôm.
*) Đặc điểm của rừng A-ma-dôn
- Rừng A-ma-dôn là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới với diện tích hơn 5,5 triệu km2. Với khí hậu nóng ẩm rừng có mật độ đa dạng sinh học cao.
- Thực vật: Cây nhiều tầng ( 5-6 tầng), dưới là các cây gỗ lớn, các cây bụi thấp cùng với hệ thống dây leo chằng chịt với hàng trăm nghìn loài thực vật. Động vật phong phú và đa dạng hàng triệu loại côn trùng, hàng nghìn loài chim, thú, bò sát.
- Rừng A-ma-dôn được xem là lá phổi xanh của thế giới, cung cấp oxy cho sự sống, nguồn dự trữ sinh học quý giá, nguồn dự trữ nước điều hòa khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
Rừng A-ma-dôn
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 18: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn
Giải Địa lí lớp 7 Bài 18: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn
Câu 10:
19/07/2024Tính đến năm 2020 rừng nhiệt đới A-ma-dôn đã mất bao nhiêu diện tích rừng nguyên sinh?
Đáp án đúng là: B
Năm 2020 rừng nhiệt đới A-ma-dôn đã mất 2,3 triệu ha rừng nguyên sinh (SGK trang 161)
Câu 11:
19/07/2024Hiệp ước bảo vệ rừng A-ma-dôn được kí kết không có nội dung nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Hiệp ước bảo vệ rừng A-ma-dôn với các biện pháp: Hạn chế khai thác gỗ, trồng rừng, trồng lại rừng, đẩy mạnh vai trò của cộng đồng bản địa trong phát triển bền vững, hỗ trợ về tài chính để thực hiện các cam kết và sáng kiến bảo vệ rừng…
(SGK trang 161)
Câu 12:
19/07/2024Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên rừng A-ma-dôn?
Đáp án đúng là: D
Trong nhiều năm, rừng A-ma-dôn được khai thác và sử dụng để canh tác nông nghiệp, khai thác khoáng sản, lấy gỗ, làm đường giao thông và phát triển thủy điện. (SGK trang 161)
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Bài 18: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma dôn có đáp án (319 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 18. Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn có đáp án (Phần 2) (260 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Bài 16: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ có đáp án (743 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 13: Phát kiến ra Châu Mỹ, vị trí địa lí và phạm vi Châu Mỹ có đáp án (Phần 2) (427 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 16: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ có đáp án (Phần 2) (362 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 17: Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mỹ, vấn đề đô thị hóa, Văn hóa Mỹ Latinhcó đáp án (362 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 17: Đặc điểm dân cư trung và Nam Mỹ, Vấn đề đô thị hóa, văn hóa Mỹ Latinh có đáp án (Phần 2) (343 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 14: Thiên nhiên và dân cư, xã hội Bắc Mỹ có đáp án (Phần 2) (306 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 15: Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững, một số trung tâm kinh tế cuả Bắc Mỹ có đáp án (300 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 13: Phát kiến ra Châu Mỹ, vị trí địa lí và phạm vi Châu Mỹ có đáp án (273 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 14: Thiên nhiên và dân cư, xã hội Bắc Mỹ có đáp án (260 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 15. Phương thức con người khai thác Tự nhiên bền vững, một số trung tâm kinh tế của bắc mỹ có đáp án (Phần 2) (257 lượt thi)