Trang chủ Lớp 10 Tin học Top 4 Đề thi Học kì 1 Tin học 10

Top 4 Đề thi Học kì 1 Tin học 10

Đề thi Học kì 1 Tin học 10 (Đề số 2)

  • 348 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

13/07/2024

Trong các kí tự sau kí tự nào được xem là kí tự đường dẫn

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

20/07/2024

Trong cây thư mục, thư mục được tạo tự động là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

17/07/2024

Trong các đường dẫn sau đường dẫn nào là đường dẫn đầy đủ

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

13/07/2024

Hệ điều hành không đảm nhiệm công việc nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

13/07/2024

BKAV là:

Xem đáp án

Đáp án B 


Câu 8:

16/07/2024

Bộ nhớ ngoài dùng để

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

13/07/2024

Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

23/07/2024

Chọn đáp án đúng nhất

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

22/07/2024

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

22/10/2024

Phát biểu nào sau đây là đúng về ROM ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

ROM (Read-Only Memory) được thiết kế đặc biệt để lưu trữ dữ liệu mà không cho phép người dùng sửa đổi hoặc ghi đè, do đó chỉ cho phép đọc dữ liệu. Điều này giúp bảo vệ thông tin quan trọng, như chương trình khởi động và phần mềm hệ thống, khỏi sự thay đổi không mong muốn.

B đúng 

- A sai vì ROM (Read-Only Memory) là một loại bộ nhớ trong, được gắn trực tiếp trên bo mạch chủ của máy tính, không phải là bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ ngoài thường là các thiết bị lưu trữ như ổ cứng, USB hoặc thẻ nhớ, mà người dùng có thể gắn vào hoặc tháo ra một cách linh hoạt.

- C sai vì dữ liệu trong ROM (Read-Only Memory) không bị mất khi tắt máy, mà vẫn được lưu trữ ổn định ngay cả khi không có nguồn điện. Điều này khác với RAM (Random Access Memory), nơi dữ liệu sẽ bị mất khi tắt nguồn, và chính vì lý do này mà ROM được sử dụng để lưu trữ thông tin quan trọng cho quá trình khởi động.

- D sai vì ROM (Read-Only Memory) được thiết kế chủ yếu để chỉ cho phép đọc dữ liệu, không cho phép ghi hoặc sửa đổi dữ liệu như bộ nhớ RAM. Mặc dù có một số loại ROM như EEPROM cho phép ghi dữ liệu, nhưng chúng vẫn không phải là bộ nhớ "đọc và ghi" như RAM.

ROM, hay Read-Only Memory, là một loại bộ nhớ trong của máy tính, được thiết kế để lưu trữ dữ liệu mà không bị mất đi khi nguồn điện tắt. Như tên gọi của nó, ROM chỉ cho phép đọc dữ liệu, nghĩa là người dùng không thể sửa đổi hoặc ghi đè lên dữ liệu đã được lưu trữ trong bộ nhớ này. Điều này làm cho ROM trở thành một lựa chọn lý tưởng để lưu trữ các chương trình khởi động và phần mềm hệ thống, như BIOS (Basic Input/Output System), mà máy tính cần để khởi động và vận hành.

Một trong những ưu điểm chính của ROM là tính ổn định và độ bền cao, vì dữ liệu trong ROM không bị thay đổi khi có sự cố mất điện hoặc khi máy tính tắt. Tuy nhiên, có một số loại ROM, như EEPROM (Electrically Erasable Programmable Read-Only Memory) và Flash ROM, cho phép ghi lại dữ liệu, nhưng việc này vẫn hạn chế hơn so với bộ nhớ RAM.

ROM thường được sử dụng trong nhiều thiết bị điện tử, từ máy tính, điện thoại thông minh đến các thiết bị nhúng, giúp bảo đảm rằng các thông tin quan trọng luôn sẵn có khi thiết bị được khởi động. Sự phát triển của các công nghệ ROM đã nâng cao khả năng lưu trữ và bảo mật thông tin trong các hệ thống máy tính hiện đại.


Câu 14:

13/07/2024

Đường dẫn đầy đủ là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 15:

13/07/2024

Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

13/07/2024

Chương trình nào của Windows dùng để quản lí các tệp và thư mục?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 17:

22/07/2024

Chọn nhóm thiết bị là Thiết bị ra (Output Device)

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 18:

21/07/2024

Máy vi tính không thể hoạt động được nếu thiếu 

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 19:

14/07/2024

Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây là sai

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

13/07/2024

Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của máy tính điện tử?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 21:

22/07/2024

Phần tự luận

Trình bày khái niệm thuật toán? Liệt kê các bước xây dựng thuật toán?

Xem đáp án

- Khái niệm thuật toán (1 đ)

Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện day thao tác ấy, từ Input của bài toán ta nhận được Output cần tìm

- Thuật toán có hai cách

+ Cách 1: Liệt kê các bước

+ Cách 2: Sơ đồ khối

-Các bước để xây dựng thuật toán (1đ):

+ Tìm input, output của bài toán

+ Từ Input xác đinh các bước giải hay ý tưởng để tìm ra Output

+ Liệt kê các bước giải theo sơ đồ khối hoặc theo cách liệt kê


Câu 22:

15/07/2024

Xây dựng thuật toán cho bài toán sau: Cho N và dãy số a1,....,an. Tính và hiển thị tổng các số chẵn trong dãy

Xem đáp án

Bước 1: Nhập N và dãy số a1,....,an

Bước 2: i ←1;S ← 0 (0,5đ)

Bước 3: i > N thì sang bước 6 ngược lại sang bước 4 (0,5đ)

Bước 4: Nếu ai chia hết cho 2 thì S ←S + ai ; (0,5đ)

Bước 5: i ← i+1; quay lại bước 3

Bước 6: dừng và đưa S ra màn hình. (0,5đ)


Bắt đầu thi ngay