Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải ( đề 17)
-
1951 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) bằng cách nào sau đây được xem là an toàn
Đáp án C
Câu 2:
18/07/2024Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 thì thu được dung dịch màu
Đáp án A
Câu 5:
01/07/2024Chất hữu cơ X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, dạng nguyên chất hay gần nguyên chất, được chế thành sơi, tơ, giấy viết. Chất X là
Đáp án D
Câu 8:
22/07/2024Chất bột X màu đỏ, được quét lên phía ngoài của vỏ bao diêm. Chất X là
Đáp án B
Câu 9:
01/07/2024Cho hình vẽ bên mô tả thiết bị chưng cất thường. Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là
Đáp án C
Câu 16:
04/06/2024Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon–6,6, amilopectin, xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
Chọn D.
Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là polietilen, poli(vinyl clorua), nilon–6,6, xenlulozơ
Câu 17:
17/07/2024Cho các chất sau: phenylamoni clorua, anilin, glyxin, ancol benzylic, metyl axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là
Chọn D.
Chất phản ứng được với dung dịch KOH là phenylamoni clorua, glyxin, metyl axetat.
Câu 18:
17/07/2024Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH, thu được muối của axit cacboxylic và ancol no. Số đồng phân của X thõa mãn là
Chọn B.
Các CTCT của X là CH2=CH-CH2-COO-CH3; CH3-CH=CH-COO-CH3 (2 đp); CH2=C(CH3)COO-CH3; CH2=CHCOOC2H5
Câu 19:
07/07/2024Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
Đáp án C
Câu 21:
06/07/2024Thủy phân hoàn toàn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. A và Z lần lượt là
Đáp án D
Câu 23:
05/07/2024Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(b) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Chất độn amiăng làm tăng tính chịu nhiệt của chất dẻo.
(e) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
(g) Thành phần chính của khi biogas là metan.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Câu 24:
23/07/2024Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là
Đáp án C
Câu 25:
13/07/2024Thủy phân hợp chất:
NH2-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CH2-CONH-CH(C6H5)-CONH-CH(CH3)-COOH
thì số α-amino axit thu được là
Chọn D.
Thuỷ phân peptit trên thu được NH2-CH(CH3)-COOH; NH2-CH(C6H5)-COOH; NH2-CH2-COOH
Câu 26:
08/07/2024Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 29:
18/07/2024Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Sục hỗn hợp NO2 và O2 vào nước.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
Chọn A.
Các phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá là (a), (c), (d), (e).
Câu 31:
11/07/2024Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân tripanmitin và etyl axetat đều thu được ancol.
(b) Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa nhiều chất béo.
(c) Hiđro hóa triolein thu được tripanmitin.
(d) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(e) Ứng với công thức đơn giản nhất là CH2O có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(c) Sai, Hiđro hóa triolein thu được tristearin
Câu 32:
28/06/2024Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:
(1) Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
(4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
Đáp án A
Câu 40:
21/07/2024Thực hiện thí nghiệm theo thứ tự sau:
- Cho vài giọt phenolphtalein vào 3 ống nghiệm chứa nước được đánh số thứ tự 1, 2, 3.
- Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 mẩu Na (nhỏ bằng hạt gạo).
- Cho vào ống nghiệm thứ hai 1 mẩu Mg.
- Cho vào ống nghiệm thứ ba một mẩu nhôm (đã được đánh sạch).
Để yên một thời gian rồi lần lượt đun nóng các ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn A.
A. Đúng, Sau khi đun nóng, có 2 ống nghiệm chuyển sang màu hồng.
B. Sai, Chỉ có ống nghiệm thứ nhất dung dịch có màu hồng sau khi đun nóng.
C. Sai, Trước khi đun nóng, ống nghiệm 1 có màu hồng còn ống nghiệm 2 có màu hồng rất nhạt.
D. Sai, Ống nghiệm thứ 3 không màu
Bài thi liên quan
-
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải ( đề 1)
-
40 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải ( đề 2)
-
40 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải ( đề 3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải ( đề 4)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải ( đề 5)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải ( đề 6)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải ( đề 7)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải ( đề 8)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải ( đề 9)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải ( đề 10)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-