Miền Bắc chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh
Miền Bắc chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh
-
262 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Ngày 16-4-1972 ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì?
Ngày 16-4-1972, Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân lần thứ hai.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
21/07/2024Loại vũ khí tối tân nào đã được Mĩ sử dụng chủ yếu trong cuộc tập kích chiến lược đường không vào miền Bắc cuối năm 1972?
B52 là loại máy bay tối tân nhất Mĩ được sử dụng chủ yếu trong cuộc tập kích chiến lược đường không vào miền Bắc cuối năm 1972 với âm mưu “đưa miền Bắc Việt Nam trở về thời kì đồ đá”.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
21/07/2024Thắng lợi nào của quân dân miền Bắc được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”?
Để giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải kí kết một hiệp định có lợi cho Mĩ, từ tối ngày 18 đến hết ngày 29-12-1972, Mĩ đã mở cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố trong 12 ngày đêm liên tục. Tuy nhiên, cuộc tập kích này đã bị quân dân miền Bắc đập tan. Thắng lợi này được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
21/07/2024Ngày 15-1-1973 ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì?
Sau thất bại ở trận Điện Biên Phủ trên không, ngày 15-1-1973, Mĩ tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động phá hoại miền Bắc
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
21/07/2024Đâu là điểm mới của Mĩ trong âm mưu khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai?
Điểm mới trong âm mưu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai là cứu nguy cho chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, tạo thế mạnh trên bàn đàm phá ở Pari
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
22/07/2024Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong năm 1972 là
Tháng 4 - 1972, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai. Do đó miền Bắc vừa phải chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất để làm tròn nghĩa vụ hậu phương
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
21/07/2024Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của nhân dân Việt Nam là
Mục đích của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai chủ yếu là để tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pari. Do đó, thắng lợi của cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai với đỉnh cao là trận Điện Biên Phủ trên không đã buộc Mĩ phải trở lại bàn đàm phán và kí kết hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
22/07/2024Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 với trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là
Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 với trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là đều là những thắng lợi quân sự quyết định dẫn tới kí kết một hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Ở chiến dịch Điện Biên Phủ là hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương. Còn ở trận “Điện Biên Phủ trên không” là hiệp định Pari về Việt Nam
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
21/07/2024Tinh thần đoàn kết quốc tế của miền Bắc Việt Nam với các nước Đông Dương được thể hiện như thế nào trong những năm 1969-1973?
Với tinh thần đoàn kết quốc tế, giúp bạn cũng là tự giúp mình, trong những năm 1969 - 1973, miền Bắc đã làm tròn nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia khi chi viện một khối lượng lớn sức người sức của cho 2 chiến trường này =>Việt Nam đã làn tròn nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
21/07/2024Từ thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ với đỉnh cao là trận “Điện Biên Phủ trên không” đã cho thấy mối quan hệ như thế nào giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao?
Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ với đỉnh cao là trận “Điện Biên Phủ trên không” đã cho thấy mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao là: thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. Ngược lai thắng lợi trên mặt trận ngoại giao phản ánh và phát huy thắng lợi trên mặt trận quân sự
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
21/07/2024Ai là phi công đầu tiên bắn rơi “pháo đài bay B52” của Mĩ trong sự kiện “Điện Biên Phủ trên không” (1972)?
Phạm Tuân là phi công đầu tiên bắn rơi “pháo đài bay B52” của Mĩ trong sự kiện “Điện Biên Phủ trên không”.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
21/07/2024Điểm khác biệt lớn nhất của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai so với cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất là gì?
Điểm khác biệt lớn nhất của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai so với cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất là: Thực hiện với quy mô lớn, ồ ạt, tập trung các phương tiện chiến tranh hiện đại nhất, cường độ đánh phá mạnh nhất trong thời gian ngắn.
Đáp án cần chọn là: B
Có thể bạn quan tâm
- Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (33296 lượt thi)
- Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947-Chiến dịch Biên giới năm 1950 (737 lượt thi)
- Bài tập phân tích sự kiện lịch sử Việt Nam (421 lượt thi)
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 (421 lượt thi)
- Phong trào cách mạng 1930 - 1935 (486 lượt thi)
- Phong trào cách mạng 1936 - 1939 (674 lượt thi)
- Phong trào cách mạng 1939 - 1945 (523 lượt thi)
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 (1946 lượt thi)
- Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (453 lượt thi)
- Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 (6225 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 (3850 lượt thi)
- Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (504 lượt thi)
- Liên minh châu Âu (EU) (494 lượt thi)
- Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến (480 lượt thi)
- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (456 lượt thi)
- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) (420 lượt thi)
- Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh (415 lượt thi)
- Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh (408 lượt thi)
- Nước Mĩ (403 lượt thi)
- Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1991). Liên bang Nga (1991 – 2000) (387 lượt thi)