Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán 11 KNTT Bài 31. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Giải SGK Toán 11 KNTT Bài 31. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Giải SGK Toán 11 KNTT Bài 31. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

  • 87 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Nếu một quả bóng được thả rơi tự do từ đài quan sát trên sân thượng của tòa nhà Landmark 81 (Thành phố Hồ Chí Minh) cao 461,3 m xuống mặt đất. Có tính được vận tốc của quả bóng khi nó chạm đất hay không? (Bỏ qua sức cản không khí).

Xem đáp án

Sau bài học này, ta giải quyết được bài toán trên như sau:

Ta có thể tính được vận tốc của quả bóng khi nó chạm đất.

Phương trình chuyển động rơi tự do của quả bóng là

s = f(t) = 12gt2

trong đó, g là gia tốc rơi tự do, lấy g = 9,8 m/s2; s (m) là quãng đường nó rơi từ vị trí ban đầu tới mặt đất; t (giây) là thời gian vật rơi từ vị trí ban đầu cho tới khi chạm đất.

Gọi v(t) (m/s) là vận tốc của quả bóng tại thời điểm t. Khi đó v(t) = f'(t) = gt = 9,8t.

Mặt khác, vì chiều cao của tòa nhà là 461,3 m nên quả bóng sẽ chạm đất tại thời điểm t1, với s = f(t1) = 461,3 m. Từ đó, ta có

12.9,8t12=461,3t1=2.461,39,8 (giây)

Vậy vận tốc của quả bóng khi nó chạm đất là

v(t1) = 9,8t1 = 9,8 .2.461,39,8  ≈ 95,1 (m/s).s


Câu 2:

09/07/2024

Một vật di chuyển trên một đường thẳng (H.9.2). Quãng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t, s = s(t) (được gọi là phương trình của chuyển động).

a) Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t0 đến t.

Xem đáp án

a)

Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t0 đến t là: s(t) – s(t0).

Thời gian vật đi được trong khoảng thời gian từ t0 đến t là: t – t0.

Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t0 đến t là:

v=s(t)s(t0)tt0.


Câu 3:

22/07/2024

b) Giới hạn limtt0s(t)s(t0)tt0  cho ta biết điều gì ?

Một vật di chuyển trên một đường thẳng (H.9.2). Quãng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t, s = s(t) (được gọi là phương trình của chuyển động).  a) Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t0 đến t. (ảnh 1)

 

Xem đáp án

b)

Giới hạn limtt0s(t)s(t0)tt0  cho ta biết một điều đó là khi t càng tới gần t0, có nghĩa là (t – t0) càng nhỏ thì vận tốc trung bình càng thể hiện được chính xác hơn mức độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm t0.


Câu 4:

18/07/2024

Điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một hàm số của thời gian t, có dạng Q = Q(t).

a) Tính cường độ trung bình của dòng điện trong khoảng thời gian từ t0 đến t.

Xem đáp án

a)

Cường độ điện lượng truyền trong dây dẫn trong khoảng thời gian từ t0 đến t là:

Q(t) – Q(t0).

Thời gian truyền điện trong khoảng thời gian từ t0 đến t là: t – t0.

Cường độ trung bình của dòng điện trong khoảng thời gian từ t0 đến t là:

v=Q(t)Q(t0)tt0.


Câu 5:

22/07/2024

b) Giới hạn limtt0Q(t)Q(t0)tt0   cho ta biết điều gì ?

Xem đáp án

b)

Giới hạn limtt0Q(t)Q(t0)tt0  cho ta biết một điều đó là khi t càng tới gần t0, có nghĩa là (t – t0) càng nhỏ thì cường độ trung bình của dòng điện càng thể hiện được chính xác hơn mức độ mạnh yếu của dòng điện tại thời điểm t0.


Câu 6:

22/07/2024

Tính đạo hàm của hàm số y = –x2 + 2x + 1 tại điểm x0 = –1.

Xem đáp án

Đặt f(x) = y = –x2 + 2x + 1.

Ta có: f(x) – f(– 1) = – x2 + 2x + 1 – [– (– 1)2 + 2 . (– 1) + 1] = – x2 + 2x + 3.

Với x ≠ – 1, ta có fxf1x1=x2+2x+3x+1=(x+1)(3x)x+1=3x .

Khi đólimx1f(x)f(1)x(1)=limx1x2+2x+3x+1=limx13x=4, .

Vậy đạo hàm của hàm số y = –x2 + 2x + 1 tại điểm x0 = –1 có giá trị là 4.


Câu 7:

22/07/2024

Tính đạo hàm f'(x0) tại điểm x0 bất kì trong các trường hợp sau:

a) f(x) = c (c là hằng số);

Xem đáp án

a) Ta có f(x) = c nên f(x) = f(x0) = c.

Khi đó, f'(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0=limxx0ccxx0=limxx00=0

Câu 8:

22/07/2024

Tính đạo hàm f'(x0) tại điểm x0 bất kì trong các trường hợp sau:

b) f(x) = x.

Xem đáp án

b) Ta có f(x) = x nên f(x0) = x0.

Khi đó, f'(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0=limxx0xx0xx0=1 


Câu 9:

13/07/2024

Tính đạo hàm f'(x0) tại điểm x0 bất kì trong các trường hợp sau:

a) y = x2 + 1

Xem đáp án

a) Đặt f(x) = y = x2 + 1.

Ta có: f'(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0=limxx0x2+1(x02+1)xx0

=limxx0(xx0)(x+x0)xx0=limxx0x+x0=2x0.

Vậy hàm số y = x2 + 1 có đạo hàm là hàm số y' = 2x.


Câu 10:

13/07/2024

Tính đạo hàm f'(x0) tại điểm x0 bất kì trong các trường hợp sau:

b) y = kx + c (với k, c là các hằng số).

Xem đáp án

b) Đặt f(x) = y = kx + c (với k, c là các hằng số).

Ta có: f'(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0=limxx0kx+c(kx0+c)xx0

=limxx0k(xx0)xx0=limxx0k=k.

Vậy hàm số y = kx + c (với k, c là các hằng số) có đạo hàm là hàm số y' = k.


Câu 11:

22/07/2024

Nhận biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số

Nhận biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số   Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) và P(x0; f(x0)) ∈ (C). Xét điểm Q(x; f(x)) thay đổi trên (C) với x ≠ x0.  a) Đường thẳng đi qua hai điểm P, Q được gọi là một cát tuyến của đồ thị (C) (H.9.3). Tìm hệ số góc kPQ của cát tuyến PQ.  (ảnh 1)

 

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) và P(x0; f(x0)) (C). Xét điểm Q(x; f(x)) thay đổi trên (C) với x ≠ x0.

a) Đường thẳng đi qua hai điểm P, Q được gọi là một cát tuyến của đồ thị (C) (H.9.3). Tìm hệ số góc kPQ của cát tuyến PQ.

Xem đáp án

a) Ta có: PQ=xx0;fxfx0 . Suy ra nPQ=fxfx0;x0x  .

Phương trình đường thẳng PQ là

[f(x) – f(x0)](x – x0) + (x – x)[y – f(x0)] = 0

Hay [f(x) – f(x0)]x – (x – x0)y – f(x)x0 + xf(x0) = 0

Tức là y = fxfx0xx0x+xfx0x0fxxx0  .

Do đó, hệ số góc của cát tuyến PQ là  kPQ=f(x)f(x0)xx0.


Câu 12:

13/07/2024

b) Khi x → x0 thì vị trí của điểm Q(x; f(x)) trên đồ thị (C) thay đổi như thế nào ?

Xem đáp án

b)

Khi  thì vị trí của điểm Q(x; f(x)) trên đồ thị (C) sẽ tiến gần đến điểm P(x0; f(x0)) và khi x = x0 hai điểm này sẽ trùng nhau.


Câu 13:

20/07/2024

c) Nếu điểm Q di chuyển trên (C) tới điểm P mà kPQ có giới hạn hữu hạn k thì có nhận xét gì về vị trí giới hạn của cát tuyến QP?

Xem đáp án

c)

Nếu điểm Q di chuyển trên (C) tới điểm P mà kPQ có giới hạn hữu hạn k thì cát tuyến PQ cũng sẽ tiến gần đến gần vị trí tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm P. Vì vậy giới hạn của cát tuyến QP sẽ là đường thẳng tiếp tuyến tại điểm P.


Câu 14:

22/07/2024

Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol y = x2 tại điểm có hoành độ x0 = 12 .

Xem đáp án

Ta có: y' = (x2)' = 2x nên y'12=2.12=1 .

Vậy hệ số của tiếp tuyến của parabol y = x2 tại điểm có hoành độ x0 = 12  là k = 1.


Câu 15:

21/07/2024

Cho hàm số y = x2 có đồ thị là đường parabol (P).

a) Tìm hệ số góc của tiếp tuyến (P) tại điểm có hoành độ x0 = 1.

Xem đáp án

a)

Ta có: y' = (x2)' = 2x nên y'(1) = 2.1 = 2.

Vậy hệ số góc của tiếp tuyến của parabol y = x2 tại điểm có hoành độ x0 = 1 là k = 2.


Câu 16:

15/07/2024

b) Viết phương trình tiếp tuyến đó.

Xem đáp án

b)

Ta có: x0 = 1 nên y0 = 12 = 1.

Hệ số góc của tiếp tuyến là k = 2 nên phương trình tiếp tuyến có dạng y = 2x + c.

Suy ra: 1 = 2.1 + c c = –1.

Vậy phương trình tiếp tuyến là y = 2x – 1.


Câu 17:

22/07/2024

Viết phương trình tiếp tuyến của parabol (P): y = –2x2 tại điểm có hoành độ x0 = –1.

Xem đáp án

Ta có: y' = (–2x2) = –4x.

Nên hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 = –1 là y'(–1) = –4.(–1) = 4.

Ngoài ra, ta có y(–1) = –2 nên phương trình tiếp tuyến cần tìm là:

y – (–2) = 4(x + 1) hay y = 4x + 2.


Câu 18:

21/07/2024

Người ta xây dựng một cây cầu vượt giao thông hình parabol nối hai điểm có khoảng cách là 400 m (H.9.4). Độ dốc của mặt cầu không vượt quá (độ dốc tại một điểm được xác định bởi góc giữa phương tiếp xúc với mặt cầu và phương ngang như Hình 9.5). Tính chiều cao giới hạn từ đỉnh cầu đến mặt đường (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).

Người ta xây dựng một cây cầu vượt giao thông hình parabol nối hai điểm có khoảng cách là 400 m (H.9.4). Độ dốc của mặt cầu không vượt quá  (độ dốc tại một điểm được xác định bởi góc giữa phương tiếp xúc với mặt cầu và phương ngang như Hình 9.5). Tính chiều cao giới hạn từ đỉnh cầu đến mặt đường (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).  (ảnh 1)
Xem đáp án
Người ta xây dựng một cây cầu vượt giao thông hình parabol nối hai điểm có khoảng cách là 400 m (H.9.4). Độ dốc của mặt cầu không vượt quá  (độ dốc tại một điểm được xác định bởi góc giữa phương tiếp xúc với mặt cầu và phương ngang như Hình 9.5). Tính chiều cao giới hạn từ đỉnh cầu đến mặt đường (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).  (ảnh 2)

Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho O là trung điểm AB. Tia Ox trùng với tia OB, tia Oy vuông góc với tia Ox tại O, hướng như hình vẽ.

Khi đó ta có: A(–200; 0); B(200; 0).

Gọi chiều cao giới hạn của cầu là h (h > 0), suy ra đỉnh cầu có tọa độ (0; h).

Ta tìm được phương trình parabol của cầu là: y=h2002x2+h .

Theo cách làm ở Ví dụ 2, ta có: y'=2h2002x .

Suy ra hệ số góc xác định độ dốc của mặt cầu là:

k = y'=2h2002x    với –200 ≤ x ≤ 200

Do đó, |k| =2h2002x 2h2002.200=h100 .

Vì độ dốc của mặt cầu không quá  nên ta có: h100tan10° h ≤ 17,6.

Vậy chiều cao giới hạn từ đỉnh cầu tới mặt đường là 17,6 m.


Câu 19:

22/07/2024

Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = x2 – x tại x0 = 1;

Xem đáp án

a)

Ta có: f'(1) = limx1f(x)f(1)x1=limx1x2xx1=limx1xx1x1=limx1x=1 .

Vậy f'(1) = 1.


Câu 20:

22/07/2024

Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của các hàm số sau:

b) y = –x3 tại x0 = –1.

Xem đáp án

b)

Ta có:

f'(–1) = limx1f(x)f(1)x(1)=limx1x31x+1=limx1x+1x2x+1x+1

=limx1(x2x+1)=3

Vậy f'(–1) = – 3.


Câu 21:

22/07/2024

Sử dụng định nghĩa, tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = kx2 + c (với k, c là các hằng số);

Xem đáp án

a) Đặt y = f(x) = kx2 + c.

Với x0 bất kì, ta có:

f'(x0) = limxx0f(x)f(x0)xx0=limxx0kx2+c(kx02+c)xx0=limxx0k(x2x02)xx0

=limxx0k(xx0)(x+x0)xx0=limxx0[k(x+x0)]=2kx0.

Vậy hàm số y = kx2 + c có đạo hàm là hàm số y' = 2kx.


Câu 22:

22/07/2024

Sử dụng định nghĩa, tính đạo hàm của các hàm số sau:

b) y = x3.

Xem đáp án

b) Đặt y = f(x) = x3.

Với x0 bất kì, ta có:

f'(x0) = limxx0f(x)f(x0)xx0=limxx0x3x03xx0=limxx0(xx0)(x2+xx0+x02)xx0

Vậy hàm số y = x3 có đạo hàm là hàm số y' = 3x2.


Câu 23:

21/07/2024

Viết phương trình tiếp tuyến của parabol y = –x2 + 4x, biết:

a) Tiếp điểm có hoành độ x0 = 1;

Xem đáp án

Đặt y = f(x) = – x2 + 4x.

Với x0 bất kì, ta có:

f'(x0) = limxx0f(x)f(x0)xx0=limxx0x2+4x+x024x0xx0

=limxx0x2x02+4xx0xx0=limxx0xx0xx0+4xx0.

Vậy hàm số y = –x2 + 4x có đạo hàm là hàm số y' = –2x + 4.

a)

Ta có: y'(1) = –2.1 + 4 = 2.

Ngoài ra, f(1) = 3 nên phương trình tiếp tuyến cần tìm là:

y – 3 = 2(x – 1) hay y = 2x + 1.


Câu 24:

22/07/2024

Viết phương trình tiếp tuyến của parabol y = –x2 + 4x, biết:

b) Tiếp điểm có tung độ y0 = 0.

Xem đáp án

b)

Ta có: y0 = 0 nên –x02 + 4x0 = 0 ⇔ x0=0x0=4 .

+) Với x0 = 0, y0 = 0, ta có y'(0) = 4, do đó phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 4x.

+) Với x0 = 4, y0 = 0, ta có y'(4) = –4 do đó phương trình tiếp tuyến cần tìm là:

y = –4(x – 4) hay y = –4x + 16.


Câu 25:

21/07/2024

Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 19,6 m/s thì độ cao h của nó (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi công thức h = 19,6t – 4,9t2. Tìm vận tốc của vật khi nó chạm đất.

Xem đáp án

+ Đặt h = f(t) = 19,6t – 4,9t2.

Với x0 bất kì, ta có:f'(t0)=limtt0f(t)f(t0)tt0=limtt019,6t4,9t219,6t0+4,9t02tt0

=limtt04,9t2t02+19,6tt0tt0=limtt0tt04,9t4,9t0+19,6tt0

=limtt04,9t4,9t0+19,6=9,8t0+19,6.

Vậy hàm số h = 19,6t – 4,9t2 có đạo hàm là hàm số h' = –9,8t0 + 19,6.

+ Khi vật chạm đất thì h = 0, tức là 19,6t – 4,9t2 = 0 t=0t=4 .

Khi t = 4, vận tốc của vật khi nó chạm đất là v(4) = h'(4) = –9,8.4 + 19,6 = –19,6 (m/s).


Câu 27:

22/07/2024

c) Giả sử khoảng cách theo phương ngang giữa P và Q là 40 m. Tìm a.

d) Tìm chênh lệch độ cao giữa hai điểm chuyển tiếp P và Q.

Xem đáp án

c)
L2 là phương trình tiếp tuyến tại Q có hệ số góc –0,75 nên

y'(xQ) = 2axQ + 0,5 = –0,75.

Vì khoảng cách theo phương ngang giữa P và Q là 40 m nên xQ – xP = xQ = 40.

2a . 40 + 0,5 = –0,75 a = 164  .

Khi đó phương trình parabol là y=164x2+12x  .

d)

Ta có: yQ=164.402+12.40=5 .

Vậy chênh lệch độ cao giữa hai điểm chuyển tiếp P và Q là: |yP – yQ| = 5.


Bắt đầu thi ngay