Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SBT Toán 11 KNTT Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Giải SBT Toán 11 KNTT Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Giải SBT Toán 11 KNTT Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

  • 71 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

13/07/2024

Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của hàm số y = 2x2 + 3x – 1 tại điểm x0 = 1.

Xem đáp án

Tại điểm x0 = 1 ta có y0 = 2×12 + 3×1 – 1 = 4.

Với x ≠ 1, ta có y4x1=2x2+3x14x1=2x2+3x5x1=2x+5x1x1=2x+5

Do đó y'(1) = limx1y4x1=limx12x+5=7 . Vậy y'(1) = 7.


Câu 2:

15/07/2024

Cho hàm số f(x) = x(2x – 1)2. Tính f'(0) và f'(1).

Xem đáp án

+ Có f'(0) =  limx0fxf0x0=limx0x2x12x=limx02x12=1

Vậy f'(0) = 1.

+ Có f'(1) = limx1fxf1x1=limx1x2x121x1

=limx1x12x12+2x121x1

=limx1x12x12+2x112x1+1x1

=limx1x12x12+4xx1x1

=limx1x12x12+4xx1

=limx12x12+4x=limx14x2+1=5

Vậy f'(1) = 5.


Câu 3:

15/07/2024

Cho hàm số fx=x12   khix012x      khix<0 . Tính f'(0).

Xem đáp án

Ta có f(0) = (0 – 1)2 = 1.

Ta có limx0+fxf0x0=limx0+x121x=limx0+x22xx=limx0+x2=2

limx0fxf0x0=limx012x1x=limx02xx=2

Suy ra limx0fxf0x0=limx0+fxf0x0=limx0fxf0x0=2

Vậy f'(0) = −2.


Câu 4:

21/07/2024

Tính đạo hàm của hàm số:

a) y = ax2 (a là hằng số) tại điểm x0 bất kì.

b) y=1x1 tại điểm x0 bất kì, x0 ≠ 1.

Xem đáp án

a) Đặt y = f(x) = ax2.

Ta có y'(x0) = limxx0fxfx0xx0=limxx0ax2ax02xx0

=limxx0ax2x02xx0=limxx0axx0x+x0xx0=limxx0ax+x0=2ax0

Vậy y'(x0) = 2ax0.

b) Đặt y=fx=1x1

Ta có y'(x0) = limxx0fxfx0xx0=limxx01x11x01xx0

=limxx0x01x1x1x01xx0=limxx0x0xx1x01xx0=limxx01x1x01=1x012

Vậy y'x0=1x012 , x0 ≠ 1.


Câu 5:

04/07/2024

Tìm tọa độ điểm M trên đồ thị hàm số y = x3 + 1, biết hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M bằng 3.

Xem đáp án

Giả sử M(a; a3 + 1) là điểm thuộc đồ thị hàm số y = x3 + 1.

Đặt y = f(x) = x3 + 1. Có y'(a) = limxafxfaxa =limxax3+1a3+1xa=limxax3a3xa    

 =limxaxax2+ax+a2xa=limxax2+ax+a2=3a2

Theo đề bài, ta có y'(a) = 3 nên 3a2 = 3 Û a = 1 hoặc a = −1.

Với a = 1 thì M(1; 2);

Với a = −1 thì M(−1; 0).

Vậy M(1; 2) và M(−1; 0) là tọa độ điểm cần tìm.


Câu 6:

21/07/2024

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −3x2, biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng có phương trình y = 6x + 5.

Xem đáp án

Đặt y = f(x) = −3x2. Với x0 bất kì, ta có:

y'(x0) = limxx0fxfx0xx0=limxx03x2+3x02xx0

=limxx03x2x02xx0=limxx03xx0x+x0xx0=limxx03x+x0=6x0

Khi đó hệ số góc của tiếp tuyến có dạng k = y'(x0) = −6x0 (x = x0 là hoành độ tiếp điểm).

Do tiếp tuyến song song với đường thẳng có phương trình y = 6x + 5 nên hệ số góc của tiếp tuyến là k = 6. Do đó −6x0 = 6 Û x0 = −1.

Với x0 = −1 thì y(−1) = −3.

Khi đó, ta có phương trình tiếp tuyến là: y + 3 = 6(x + 1) hay y = 6x + 3.

Vậy y = 6x + 3 là phương trình tiếp tuyến cần tìm.


Câu 7:

22/07/2024

Vị trí của một vật chuyển động thẳng được cho bởi phương trình s = t3 – 4t2 + 4t, trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc của vật tại các thời điểm t = 3 giây và t = 5 giây.

Xem đáp án

Ta có vận tốc của vật tại thời điểm t0 bất kì là

v(t0) = s'(t0) = limtt0stst0tt0

=limtt0t34t2+4tt034t02+4t0tt0

=limtt0t3t034t2t02+4tt0tt0

=limtt0tt0t2+tt0+t024tt0t+t0+4tt0tt0

=limtt0tt0t2+tt0+t024t+t0+4tt0

=limtt0t2+tt0+t024t+t0+4=3t028t0+4

Vận tốc của vật tại thời điểm t = 3 giây là v(3) = 3×32 − 8×3 + 4 = 7 m/s.

Vận tốc của vật tại thời điểm t = 5 giây là v(5) = 3×52 − 8×5 + 4 = 39 m/s.



Bắt đầu thi ngay