Giải SBT Sử 11 CTST Bài 8. Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử việt nam (từ thế kỉ iii tcn đến cuối thế kỉ xix)
Giải SBT Sử 11 CTST Bài 8. Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử việt nam (từ thế kỉ iii tcn đến cuối thế kỉ xix)
-
82 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về đóng góp của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc?
Chọn C
Câu 3:
22/07/2024Nguyên nhân chính quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là
Chọn C
Câu 4:
22/07/2024Nghệ thuật quân sự nào dưới đây trong kháng chiến chống quân xâm lược Tổng thời Lý được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Chọn B
Câu 6:
22/07/2024Chiến thắng nào của quân Tây Sơn đã ghi dấu ấn sâu sắc nhất trong lịch sử chiến tranh bảo vệ Tổ quốc?
Chọn B
Câu 7:
19/07/2024Một trong những vai trò quan trọng của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc thế kỉ XVIII là
Chọn C
Câu 8:
23/07/2024Nối các sự kiện ở cột A với thời gian ở cột B cho phù hợp.
Ghép các thông tin theo thứ tự sau:
1 - D |
2 - A |
3 - B |
4 - C |
Câu 9:
15/07/2024Đọc đoạn thông tin và hoàn thành bảng dưới đây.
Sử gia Lê Văn Hưu nói: “Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương” (Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, trang 156, 157) |
1. Nhân vật lịch sử được nói đến là:………….. …………………………………………………. 2. Trong cuộc sống hiện nay, em có thể học hỏi được điều gì từ nhân vật lịch sử này? …………………………………………………. …………………………………………………. …………………………………………………. …………………………………………………. |
Bà quê ở huyện Quân An, quận Cửu Chân (Thanh Hoá ngày nay). Căm thù chính sách đồng hoá, áp bức và bóc lột tàn bạo của nhà Ngô, Bà đã nêu ý chí: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp đường sóng giữ, chém cá tràng kình ở bể đông, quét sạch bờ cõi, để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”. (Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, trang 51) |
1. Nhân vật lịch sử được nói đến là:………….. …………………………………………………. 2. Em có suy nghĩ gì về câu nói của Bà? Theo em, câu nói này có còn giá trị ở thời hiện đại hay không? …………………………………………………. …………………………………………………. …………………………………………………. …………………………………………………. …………………………………………………. |
“Nam đế nhà (Tiền) Lý dẫu sức không địch nổi giặc Lương đến nỗi công cuộc không thành, nhưng đã biết nhân thời cơ vùng dậy, tự làm chủ lấy nước mình, đủ làm thanh thế mở đường cho nhà Đinh, nhà Lý sau này...”. (Quốc Sử quán Triều Nguyễn, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, trang 164, 165) |
1. Nhân vật lịch sử được nói đến là: ………….. …………………………………………………. 2. Nêu công lao nổi bật và ý nghĩa đối với lịch sử dân tộc của nhân vật lịch sử trên. …………………………………………………. …………………………………………………. …………………………………………………. …………………………………………………. |
“Vị thế của người anh hùng Phùng Hưng không chỉ ở chỗ là người khởi xướng và lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa chống chế độ đô hộ nhà Đường, mà còn ở chỗ là người mở đầu cho xu thế Việt trong lãnh đạo đất nước, là một vị “vua cha mẹ”. (Trương Hữu Quýnh, Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng Khu di tích lịch sử - văn hoá Đường Lâm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005, trang 24) |
1. Nhân vật lịch sử được nói đến là:………….. …………………………………………………. 2. Theo em, việc nhân dân suy tôn nhân vật lịch sử này là vị “vua cha mẹ” có ý nghĩa như thế nào? …………………………………………………. …………………………………………………. …………………………………………………. |
Sử gia Lê Văn Hưu nói: “Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương. (Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, trang 156, 157) |
1. Nhân vật lịch sử được nói đến là: Hai Bà Trưng (Trưng Trắc và Trưng Nhị) 2. Trong cuộc sống hiện nay, em có thể học hỏi được điều gì từ nhân vật lịch sử này? - Tinh thần yêu nước, thương dân - Tình thần dũng cảm, kiên cường, bất khuất đấu tranh chống quân xâm lược… |
Bà quê ở huyện Quân An, quận Cửu Chân (Thanh Hoá ngày nay). Căm thù chính sách đồng hoá, áp bức và bóc lột tàn bạo của nhà Ngô, Bà đã nêu ý chí: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp đường sóng giữ, chém cá tràng kình ở bể đông, quét sạch bờ cõi, để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”. (Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, trang 51) |
1. Nhân vật lịch sử được nói đến là: Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) 2. Em có suy nghĩ gì về câu nói của Bà? Theo em, câu nói này có còn giá trị ở thời hiện đại hay không? - Suy nghĩ: câu nói trên cho thấy tinh thần yêu nước, thương dân; ý chí bất khuất đấu tranh, không cam chịu làm thân phận nô lệ của Bà Triệu… - Câu này vẫn còn giá trị ở thời hiện đại. |
“Nam đế nhà (Tiền) Lý dẫu sức không địch nổi giặc Lương đến nỗi công cuộc không thành, nhưng đã biết nhân thời cơ vùng dậy, tự làm chủ lấy nước mình, đủ làm thanh thế mở đường cho nhà Đinh, nhà Lý sau này...”. (Quốc Sử quán Triều Nguyễn, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, trang 164, 165) |
1. Nhân vật lịch sử được nói đến là: Lý Bí 2. Nêu công lao nổi bật và ý nghĩa đối với lịch sử dân tộc của nhân vật lịch sử trên. - Lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh đánh đuổi quân xâm lược Lương, giành được quyền tự chủ trong thời gian ngắn. - Lập triều Tiền Lý và nhà nước Vạn Xuân, chùa Khai quốc… |
“Vị thế của người anh hùng Phùng Hưng không chỉ ở chỗ là người khởi xướng và lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa chống chế độ đô hộ nhà Đường, mà còn ở chỗ là người mở đầu cho xu thế Việt trong lãnh đạo đất nước, là một vị “vua cha mẹ”. (Trương Hữu Quýnh, Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng Khu di tích lịch sử - văn hoá Đường Lâm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005, trang 24) |
1. Nhân vật lịch sử được nói đến là: Phùng Hưng 2. Theo em, việc nhân dân suy tôn nhân vật lịch sử này là vị “vua cha mẹ” có ý nghĩa như thế nào? - Ý nghĩa: + Tri ân công lao của Phùng Hưng đối với nhân dân và dân tộc. + Thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn |
Câu 10:
22/07/2024Chọn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp.
Khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc chiến tranh ……………….có tính chất ……………….. rộng rãi, chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục nền……………. mở ra thời kì phát triển mới cho dân tộc.
Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là thắng lợi của…………….. ý chí kiên cường bất khuất, tinh thần…………………. quyết chiến, quyết thắng của quân và dân …………….từ cuộc khởi nghĩa nhân dân phát triển thành …………….giành độc lập tự do cho đất nước.
Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn còn bắt nguồn từ sự lãnh đạo mưu lược, tài tình, sáng tạo của ……………….nghĩa quân, đứng đầu là……………………. Và…………………
có chiến lược, và chiến thuật đúng đắn, thực hiện nghệ thuật ………………..kết hợp quân sự, chính trị, binh vận và ngoại giao để chiến thắng trước kẻ thù.
Khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có tính chất nhân dân rộng rãi, chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục nền độc lập mở ra thời kì phát triển mới cho dân tộc.
Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là thắng lợi của lòng yêu nước ý chí kiên cường bất khuất, tinh thần đoàn kết quyết chiến, quyết thắng của quân và dân Đại Việt. Từ cuộc khởi nghĩa nhân dân phát triển thành chiến tranh giải phóng giành độc lập tự do cho đất nước.
Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn còn bắt nguồn từ sự lãnh đạo mưu lược, tài tình, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi có chiến lược, và chiến thuật đúng đắn, thực hiện nghệ thuật tâm công kết hợp quân sự, chính trị, binh vận và ngoại giao để chiến thắng trước kẻ thù.
Câu 12:
23/07/2024Hoàn thành bảng thông tin dưới đây về những đóng góp chủ yếu và vai trò của phong trào Tây Sơn trong lịch sử dân tộc.
- Đóng góp:
+ Lật đổ các chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh.
+ Xóa bỏ ranh giới sông Gianh.
+ Đánh bại các cuộc chiến tranh xâm lược của quân Xiêm, Thanh
- Vai trò:
+ Đặt nền móng cho việc khôi phục nền thống nhất đất nước.
+ Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của dân tộc. Để lại những bài học quý báu về tư tưởng và nghệ thuật quân sự chống ngoại xâm.
+ Cho thấy vai trò và sức mạnh của quần chúng nhân dân.
Câu 13:
23/07/2024Kể tên một số nữ anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Em có đồng ý nhận định dưới đây của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Bằng kiến thức lịch sử đã học, hãy chứng minh.
“Trong khoảng năm thứ 40 sau Công nguyên, hai chị em người Việt Nam là Hai Bà Trưng đã đứng lên khởi nghĩa chống ngoại xâm, thức tỉnh tinh thần độc lập. Đó là lần đầu tiên trong lịch sử mà người dân Việt Nam đứng lên vì nền độc lập.... (Phát biểu của Cựu Tổng thống Donald Trump tại Hội nghị Thượng đỉnh lãnh đạo Doanh nghiệp APEC - CEO Summit, ngày 10 - 11 - 2017) |
- Một số nữ anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc: Hai Bà Trưng; Lê Chân; Bà Triệu; Bùi Thi Xuân; Nguyễn Thị Minh Khai; Nguyễn Thị Định,…
- Đồng ý với nhận định của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa lớn đầu tiên trong thời Bắc thuộc => mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ lâu dài, bền bỉ của người Việt.
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng của phụ nữ Việt Nam.
Câu 14:
13/07/2024Quan sát lược đồ 8.4 trang 61 và dựa vào kiến thức đã học, hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:
1. Vì sao khi quân Thanh tiến vào Thăng Long, quân Tây Sơn chủ động rút lui? Điểm độc đáo trong cuộc rút lui này là gì?
2. Theo em, nghệ thuật quân sự của vua Quang Trung có gì đặc biệt?
♦ Yêu cầu 8.1
- Khi quân Thanh tiến vào Thăng Long, quân Tây Sơn đã chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng
- Điểm độc đáo: tạm thời lui binh, chọn địa điểm tập kết quân thủy, bộ, vừa để tạo phòng tuyến chặn giặc vừa làm bàn đạp tiến công.
♦ Yêu cầu 8.2. Nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ - Quang Trung:
+ Tận dụng yếu tố “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”.
+ Tạm thời lui binh, chọn địa điểm tập kết quân thủy, bộ, vừa để tạo phòng tuyến chặn giặc vừa làm bàn đạp tiến công.
+ Đánh nhiều mũi, nhiều hướng, kết hợp chính binh và kì binh, đánh chính diện và đánh vu hồi, chia cắt, làm tan rã và tiêu diệt quân địch
+ Hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ và giải quyết chiến tranh trong trận quyết chiến.
Câu 15:
22/07/2024Nghĩa quân Lam Sơn đã vận dụng những bài học kinh nghiệm nào từ kho tàng quân sự truyền thống của dân tộc trong cuộc khởi nghĩa chống quân Minh?
- Một số bài học kinh nghiệm trong kho tàng tàng quân sự truyền thống của dân tộc đã được nghĩa quân Lam Sơn vận dụng:
+ Huy động sức mạnh của toàn dân (toàn dân đánh giặc)
+ Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu
+ Lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
+ Tâm công (đánh vào tâm lí địch),…
Câu 16:
13/07/2024Nghĩa quân Tây Sơn đã vận dụng được những bài học kinh nghiệm nào từ kho tàng quân sự truyền thống của dân tộc trong lịch sử? Nêu ví dụ.
- Một số bài học kinh nghiệm trong kho tàng tàng quân sự truyền thống của dân tộc đã được nghĩa quân Tây Sơn vận dụng:
+ Huy động sức mạnh của toàn dân (toàn dân đánh giặc)
+ Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu
+ Lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
- Ví dụ: Khi quân Thanh tiến vào Thăng Long, quân Tây Sơn đã chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Sử 11 CTST Bài 8. Một số cuộc khởi nghĩa và Chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (190 lượt thi)