Giải SBT Lịch sử & Địa lí lớp 4 CTST Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên
Giải SBT Lịch sử & Địa lí lớp 4 CTST Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên
-
122 lượt thi
-
4 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Em hãy đánh dấu vào ¨ trước tên các dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên.
¨ Ê Đê ¨ Gia Rai ¨ Ba Na
¨ Thái ¨ Khơ-me ¨ Nùng
¨ Tày ¨ Hoa ¨ Mạ
- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là các dân tộc: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ,...
Câu 2:
17/07/2024Em hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp cho sẵn trong các ô dưới đây điền vào chỗ trống (......) để hoàn thành đoạn thông tin.
bản sắc văn hoá |
kết nối cộng đồng |
lễ Thổi tai cho trẻ sơ sinh |
lễ Cưới xin |
không thể thiếu |
lễ Mừng lúa mới |
Cồng chiêng là một phần………………. trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên. Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ quan trọng như:…………..……………………….. Cồng chiêng là phương tiện để ……………….và thể hiện ……………..của các dân tộc Tây Nguyên.
Cồng chiêng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên. Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ quan trọng như: lễ Thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ Mừng lúa mới, lễ cưới xin. Cồng Chiêng là phương tiện để kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hoá của các dân tộc Tây Nguyên.
Câu 3:
17/07/2024Em hãy đánh dấu x vào ¨ trước thông tin đúng và dấu vào ¨ trước thông tin sai. Với những thông tin sai, hãy viết lại cho đúng.
¨ Lễ hội Cồng chiêng được tổ chức 2 năm một lần ở các tỉnh thuộc Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên.
¨ Lễ hội Cồng chiêng tái hiện nghi lễ truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên như lễ Mừng lúa mới, lễ Cúng cơn mưa đầu mùa,...
¨ Lễ hội Cồng chiêng góp phần thúc đẩy sự giao lưu kinh tế, tăng thêm sự đoàn kết giữa các dân tộc ở Tây Nguyên.
( x ) Lễ hội Cồng Chiêng được tổ chức 2 năm một lần ở các tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên => Sửa: Lễ hội Cồng Chiêng được tổ chức hằng năm một lần ở các tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
( v ) Lễ hội Cồng chiêng tái hiện nghi lễ truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên như lễ Mừng lúa mới, lễ Cúng cơn mưa đầu mùa,...
( v ) Lễ hội Cồng chiêng góp phần thúc đẩy sự giao lưu kinh tế, tăng thêm sự đoàn kết giữa các dân tộc ở Tây Nguyên.