Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Giải SBT Lịch sử 7 Bài 11. Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225) có đáp án

Giải SBT Lịch sử 7 Bài 11. Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225) có đáp án

Giải SBT Lịch sử 7 Bài 11. Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225) có đáp án

  • 142 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Người sáng lập ra nhà Lý là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D


Câu 2:

22/07/2024

Ý nào dưới đây không phải là việc làm của Lý Công Uẩn sau khi thành lập triều Lý?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D


Câu 3:

17/07/2024

Kinh thành Thăng Long gồm

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A


Câu 4:

17/07/2024

Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa sự kiện dời đô từ Hoa Lư về Đại La của Lý Công Uẩn?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D


Câu 5:

17/07/2024

Ý nào dưới đây không phải là chính sách của nhà Lý trong việc xây dựng quân đội?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C


Câu 6:

17/07/2024

Bộ luật được ban hành năm 1042 dưới thời Lý là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A


Câu 7:

17/07/2024

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D


Câu 8:

17/07/2024

Hằng năm, các vua Lý thường về các địa phương làm lễ tịch điền nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A


Câu 9:

18/07/2024

Nhà Lý lập nơi trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngoài ở nhiều nơi, trong đó có

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B


Câu 10:

18/07/2024

Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình tư tưởng - tôn giáo thời Lý?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C


Câu 14:

17/07/2024

Hãy lập và hoàn thành bảng thống kê (theo mẫu dưới đây) về những thành tựu văn hoá, giáo dục tiêu biểu của thời Lý.

Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

Tôn giáo

 

Văn học

 

Kiến trúc - điêu khắc

 

Giáo dục

 

Xem đáp án

Lời giải:

Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

Tôn giáo

- Phật giáo được tôn sùng và truyền bá rộng rãi trong nhân dân.

- Nho giáo được mở rộng và ngày càng có vai trò trong xã hội.

- Đạo giáo thịnh hành, được kết hợp với các tín ngưỡng dân gian.

Văn học

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

- Xuất hiện một số tác phẩm có giá trị như Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà,...

Kiến trúc - điêu khắc

- Một số công trình kiến trúc có quy mô tương đối lớn và độc đáo được xây dựng như cấm thành, chùa Một Cột...

- Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát.

Giáo dục

- Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu.

- Năm 1075, cho mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lai.

- Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập.


Câu 16:

23/07/2024

b) Những chính sách đó có tác dụng gì?

Xem đáp án

Lời giải:

Yêu cầu b) Tác dụng: Những chính sách đó đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển. Nhờ đó, nhiều năm mùa màng bội thu, trong nước đã tự sản xuất được nhiều loại gấm vóc đẹp, chất lượng tốt không thua kém gì gấm vóc của nhà Tống.


Câu 17:

17/07/2024

Em hãy tìm hiểu và lí giải vì sao Lý Công Uẩn lại được tôn lên làm vua sau khi vua Lê Long Đĩnh mất.

Xem đáp án

Lời giải:

- Lý Công Uẩn là người có học vấn, thông minh và tài đức. Ông làm quan trong triều Tiên Lê đến chức Điện tiền Chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân,... Khi Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn ông lên làm vua.


Câu 18:

18/07/2024

So sánh và cho biết tổ chức nhà nước thời Lý Có điểm gì khác so với thời Đinh - Tiền Lê. Qua đó chứng tỏ điều gì về tổ chức nhà nước thời Lý?

Xem đáp án

Lời giải:

- So sánh:

Tiêu chí

Nhà Đinh – Tiền Lê

Nhà Lý

Giống nhau

- Tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền:

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành. Ngôi vua cha truyền con nối.

+ Dưới vua là hệ thống quan lại phụ trách từng việc.

- Ở địa phương:

+ Chia cả nước thành các lộ, phủ, châu; xã là đơn vị cấp cơ sở.

+ Vua cử những người thân cận trấn giữ những nơi trọng yếu.

Khác nhau

- Bộ máy quan lại ở triều đình trung ương gồm 3 ban: Văn quan, võ quan và tăng quan.

- Cả nước chia làm 10 phủ, lộ, châu.

- Chưa có luật pháp thành văn

- Bộ máy quan lại ở triều đình trung ương gồm 2 ban: Văn quan và võ quan.

- Cả nước chia làm 24 phủ, lộ, châu.

- Đã có luật pháp thành văn (bộ luật Hình thư).

- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý được kiện toàn và hoàn thiện hơn so với thời Đinh – Tiền Lê


Câu 19:

19/07/2024

a) Em hãy trình bày ý nghĩa của việc xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám, qua đó thể hiện truyền thống nào của dân tộc?

Xem đáp án

Yêu cầu a) Việc xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám đánh dấu bước phát triển mới của văn hoá - giáo dục Đại Việt thời Lý. Thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, tôn vinh giáo dục của dân tộc.


Câu 20:

22/07/2024

b) Liên hệ và cho biết hiện nay có những hoạt động nào vẫn được tổ chức tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám thể hiện sự kế tục truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

Xem đáp án

Yêu cầu b) Một số hoạt động vẫn được tổ chức tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám:

+ Ngày hội đọc sách

+ Lễ phong hàm Giáo sư

+ Lễ tuyên dương Thủ khoa, khen thưởng học sinh giỏi

+ Tổ chức cuộc thi Trạng nguyên ngỏ tuổi

+ Triển lãm về tài liệu lưu trữ,…


Bắt đầu thi ngay