Giải SBT Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại có đáp án
Giải SBT Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại có đáp án
-
62 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
13/07/2024Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 11 dưới đây.
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở đâu?
Đáp án đúng là: A
Câu 2:
23/07/2024Ý nào không phản ánh đúng điều kiện ở nước Anh khi tiến hành cách mạng công nghiệp?
Đáp án đúng là: D
Câu 3:
22/07/2024Đáp án đúng là: D
Câu 4:
13/07/2024Những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là
Đáp án đúng là: A
Câu 6:
13/07/2024Đáp án đúng là: A
Câu 7:
20/07/2024Đáp án đúng là: B
Câu 10:
22/07/2024Ai là người đã phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim?
Đáp án đúng là: B
Câu 11:
18/07/2024Đáp án đúng là: D
Câu 12:
22/07/2024Ghép hình ảnh và ô chữ cho đúng.
Ghép các hình ảnh ở bên trái với ô chữ ở bên phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.
Ghép
- 1 (cách mạng công nghiệp lần thứ nhất) - Hình 1, 5, 6, 7
- 2 (cách mạng công nghiệp lần thứ hai) - Hình 2, 3, 4, 8.
Câu 13:
13/07/2024Ghép thành tựu ở cột bên trái với mốc thời gian phù hợp ở cột bên phải.
Ghép
Hình 1 - b; Hình 2 - a;
Hình 3 - g; Hình 4 - e;
Hình 5 - d; Hình 6 - c.
Câu 14:
13/07/2024Quan sát hình bên, em hãy:
Giới thiệu một số nét chính về nhân vật trong hình.
Giới thiệu một số nét chính về Giêm Oát
- Giêm Oát sinh trưởng trong một gia đình có nghề làm thợ mộc kiêm nhà buôn tại thị trấn nhỏ Grinốc trên bờ sông Cơlaiđơ thuộc nước Anh.
- Ngay từ thời thơ ấu, Oát đã tỏ ra là một chú bé thông minh và khéo tay hơn người. Đến năm13 tuổi, tự tay Oát đã làm được các hình mẫu máy đơn giản khác nhau khiến cha cậu không khỏi kinh ngạc và thán phục bàn tay khéo léo, óc sáng tạo sớm nảy nở của con trai.
- Đến năm 1744, khi Oát vừa tròn 18 tuổi anh đã trở thành một công nhân chế tạo công cụ có tay nghề cao. Năm 20 tuổi, Oát đã nổi tiếng là một người chế tạo công cụ hàng đầu ở Glaxgô và đã được mời đến thường xuyên làm việc ở xưởng cơ khí của trường đại học thuộc địa phương này. Chính ở đây chàng thanh niên ham học đã có điều kiện khá tốt để trau dồi kiến thức của mình. Ngoài giờ làm việc ở xưởng cơ khí, Oát đã chịu khó nghe giảng nhờ ở trường đại học về lý thuyết nhiệt học, cơ học…
- Năm 1769, trên cơ sở tiếp thu những thành quả nghiên cứu của những người đi trước và tự cải tiến, Giêm Oát đã thử chế tạo thành công một chiếc máy hơi nước kiểu đơn hướng. Năm 1782, ông chế tạo thành công chiếc máy hơi nước song hướng. Năm 1784, Giêm Oát nhận bằng phát minh sáng chế về máy hơi nước.
Câu 15:
18/07/2024Kể tên một số phát minh của ông. Theo em, phát minh nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Phát minh quan trọng nhất của Giêm Oát là: máy hơi nước.
- Giải thích:
+ Trước khi máy hơi nước ra đời, con người đã sử dụng một số loại máy móc chạy bằng sức nước. Tuy nhiên, hạn chế của những máy móc này là phải: xây dựng nhà máy gần bờ sông nước chảy xiết, xa khu dân cư. Vào mùa đông, nước bị đóng băng, nên nhà máy buộc phải ngừng hoạt động.
+ Khi máy hơi nước ra đời đã khắc phục được những nhược điểm trên. Máy hơi nước có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, mọi địa điểm… không những vậy, nhờ phát minh này của Giêm Oát mà động cơ hơi nước được áp dụng rộng rãi trong mọi ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành giao thông vận tải (ví dụ: đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước; tàu thủy chạy bằng hơi nước…)
Câu 16:
18/07/2024Bằng quan sát của bản thân, em hãy cho biết thường ngày em sử dụng những thiết bị nào có dùng đến nguồn điện? Hãy viết một đoạn văn chia sẻ suy nghĩ của em về giả thuyết: Nếu như hiện nay, các nhà khoa học, kĩ thuật vẫn chưa phát minh ra điện và các thiết bị tiêu thụ điện năng thì cuộc Sống của chúng ta sẽ ra sao?
- Những thiết bị sử dụng đến nguồn điện: ti vi; tủ lạnh; máy vi tính; máy giặt; nồi cơm điện; bếp điện từ; điện thoại…
- Nếu các nhà khoa học, kĩ thuật vẫn chưa phát minh ra điện và các thiết bị tiêu thụ điện năng thì:
+ Hầu hết mọi hoạt động của con người đều phải tiến hành bằng sức lao động thủ công.
+ Việc liên lạc trở lên khó khăn hơn
+ Sự giao lưu giữa các quốc gia bị hạn chế
+…
Câu 17:
20/07/2024Có ý kiến cho rằng: những thành tựu của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại có nhiều tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế, đời sống xã hội, nhưng bên cạnh đó cũng có không ít tác động tiêu cực, thậm chí gây ra các thảm hoạ cho nhân loại. Em có đồng ý với ý kiến này không? Hãy lấy ví dụ để chứng minh cho quan điểm của mình.
- Em đồng ý với ý kiến trên, vì: bên cạnh những tác động tích cực, thì các cuộc cách mạng công nghiệp cũng gây ra một số tác động, như:
+ Ô nhiễm môi trường
+ Tình trạng bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em
+ Sự xâm chiếm và tranh giành thuộc địa.