Giải SBT Công nghệ 8 CTST Bài 8: An toàn điện
Giải SBT Công nghệ 8 CTST Bài 8: An toàn điện
-
52 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
15/07/2024Em hãy mô tả nguyên nhân gây tai nạn điện có thể xảy ra trong các hình dưới đây.
Hình |
Mô tả nguyên nhân gây tai nạn điện |
a |
……………………………………………………………………… |
b |
……………………………………………………………………… |
c |
……………………………………………………………………… |
d |
……………………………………………………………………… |
Nguyên nhân gây tai nạn điện có thể xảy ra:
Hình |
Mô tả nguyên nhân gây tai nạn điện |
a |
Tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện: Sử dụng thiết bị điện đang bị dò điện. |
b |
Tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện: Tiếp xúc với khu vực có dân dẫy có điện bị đứt rơi xuống đất. |
c |
Vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp. |
d |
Tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện: Dùng vật dẫn điện chạm vào ổ điện. |
Câu 2:
20/07/2024Đánh dấu ü vào ô thích hợp để xác định những hành vi gây tai nạn điện thuộc nhóm nguyên nhân nào trong bảng dưới đây.
gây tai nạn điện
Các hành vi gây tai nạn điện |
Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện |
Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện |
Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp |
Sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện |
|
|
|
Dùng vật dẫn diện chạm vào ổ điện |
|
|
|
Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện |
|
|
|
Tiếp xúc với khu vực có dây dẫn mang điện bị đứt rơi xuống đất |
|
|
|
Đến gần đường dây cao áp hoặc trạm biến áp |
|
|
|
Những hành vi gây tai nạn điện thuộc nhóm nguyên nhân:
gây tai nạn điện
Các hành vi gây tai nạn điện |
Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện |
Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện |
Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp |
Sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện |
|
þ |
|
Dùng vật dẫn diện chạm vào ổ điện |
þ |
|
|
Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện |
þ |
|
|
Tiếp xúc với khu vực có dây dẫn mang điện bị đứt rơi xuống đất |
|
þ |
|
Đến gần đường dây cao áp hoặc trạm biến áp |
|
|
þ |
Câu 3:
16/07/2024Em hãy trình bày biện pháp an toàn điện được minh họa trong các hình dưới đây.
Hình |
Biện pháp an toàn điện |
a |
……………………………………………………………………… |
b |
……………………………………………………………………… |
c |
……………………………………………………………………… |
d |
……………………………………………………………………… |
Biện pháp an toàn điện:
Hình |
Biện pháp an toàn điện |
a |
Thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện, dây cấp nguồn để phát hiện và khắc phục kịp thời những hư hỏng. |
b |
Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. |
c |
Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. |
d |
Sử dụng thiết bị chống giật cho hệ thống điện gia đình, cơ quan, xí nghiệp. |
Câu 4:
15/07/2024Đánh dấu ü vào ô thích hợp trong bảng dưới đây.
Hành vi khi sử dụng diện |
Đảm bảo an toàn điện |
Không đảm bảo an toàn điện |
Sử dụng bàn ủi đang bị rò rỉ điện. |
|
|
Ngắt nguồn điện trước khi lắp đặt, sữa chữa |
|
|
Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện |
|
|
Sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện làm dây cấp nguồn |
|
|
Lựa chọn những thiết bị điện an toàn và sử dụng theo đúng nhu cầu của nhà sản xuất. |
|
|
Tuân thủ khoảng cách an toàn đối với luật điện cao áp và trạm biến áp |
|
|
Hành vi khi sử dụng diện |
Đảm bảo an toàn điện |
Không đảm bảo an toàn điện |
Sử dụng bàn ủi đang bị rò rỉ điện. |
|
þ |
Ngắt nguồn điện trước khi lắp đặt, sữa chữa |
þ |
|
Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện |
|
þ |
Sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện làm dây cấp nguồn |
þ |
|
Lựa chọn những thiết bị điện an toàn và sử dụng theo đúng nhu cầu của nhà sản xuất. |
þ |
|
Tuân thủ khoảng cách an toàn đối với luật điện cao áp và trạm biến áp |
þ |
|
Câu 5:
20/07/2024Em hãy cho biết tên gọi và tác dụng của dụng cụ an toàn điện có trong các hình dưới đây.
Hình |
Tên gọi |
Tác dụng |
a |
|
|
b |
|
|
c |
|
|
d |
|
|
Tên gọi và tác dụng của dụng cụ an toàn điện:
Hình |
Tên gọi |
Tác dụng |
a |
Giày/Ủng cách điện |
Giúp bảo vệ chân không chạm vào vùng bị nhiễm điện khi làm việc trong môi trường có nguy cơ bị dò điện |
b |
Bút thử điện |
Kiểm tra các ổ cắm, dụng cụ, thiết bị điện có điện hay không |
c |
Dụng cụ có chuôi cách điện (tua vít, kìm) |
Các dụng cụ có chuôi cách điện để tránh tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện khi sử dụng |
d |
Găng tay cách điện |
Thường có chất liệu cao su hoặc vải cách điện để đảm bảo vừa cách điện vừa dễ dàng thao tác |
Câu 6:
18/07/2024Hãy kể tên và nêu chức năng các bộ phận chính của bút thử điện như hình duới đây.
STT |
Tên bộ phận |
Chức năng |
1 |
…………………. |
………………………………………………….. |
2 |
…………………. |
………………………………………………….. |
3 |
…………………. |
………………………………………………….. |
4 |
…………………. |
………………………………………………….. |
5 |
…………………. |
………………………………………………….. |
6 |
…………………. |
………………………………………………….. |
7 |
…………………. |
………………………………………………….. |
Tên và chức năng các bộ phận chính của bút thử điện:
STT |
Tên bộ phận |
Chức năng |
1 |
Đầu bút thử điện |
hút điện và tích điện áp |
2 |
Điện trở |
thu điện (cản trở dòng điện) |
3 |
Thân bút |
cầm nắm, cách điện |
4 |
Kẹp kim loại |
truyền điện qua cơ thể người để hình thành mạch kín. |
5 |
Nắp bút |
bảo vệ đầu bút |
6 |
Lò xo |
truyền điện |
7 |
Đèn báo |
báo hiệu khi có nguồn điện |
Câu 7:
15/07/2024Hãy liệt kê các bước cần làm khi có người bị tai nạn điện giật.
Bước 1 |
………………………………………………………………….. |
Bước 2 |
………………………………………………………………….. |
Bước 3 |
………………………………………………………………….. |
Bước 4 |
………………………………………………………………….. |
Các bước cần làm khi có người bị tai nạn điện giật:
Bước 1 |
Ngắt ngay nguồn điện ở nơi gần nhất bằng cách ngắt cầu dao hoặc rút phích cắm điện. |
Bước 2 |
Dùng vật cách điện tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện hoặc nguồn gây ra tai nạn điện. |
Bước 3 |
Đưa nạn nhân đến nơi thoáng khí, rộng rãi, thuận tiện để kiểm tra hô hấp và thực hiện sơ cứu sớm. |
Bước 4 |
Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi điện cho nhân viên y tế. |
Câu 8:
19/07/2024Hãy trình bày các bước hô hấp nhân tạo cho người bị tai nạn điện giật.
...……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Các bước hô hấp nhân tạo cho người bị tai nạn điện giật:
- Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau.
- Bước 2:
+ Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân.
+ Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.
- Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/phút đối với người lớn, 30 lần/phút đối với trẻ em.