Giải SBT công nghệ 7 Bài 5. Nhân giống vô tính cây trồng có đáp án
Giải SBT công nghệ 7 Bài 5. Nhân giống vô tính cây trồng có đáp án
-
232 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Đánh dấu ٧ vào ô trống trước các hình thức nhân giống vô tính ở cây trồng.
|
1. Nhân giống khoai lang bằng dây |
|
2. Nhân giống khoai tây bằng củ |
|
3. Nhân giống ngô bằng hạt |
|
4. Nhân giống xoài bằng phương pháp ghép |
|
5. Nhân giống hoa cúc bằng giâm cành |
|
6. Nhân giống mía bằng đoạn thân |
|
7. Nhân giống hoa lan bằng nuôi cấy mô tế bào |
٧ |
1. Nhân giống khoai lang bằng dây |
٧ |
2. Nhân giống khoai tây bằng củ |
|
3. Nhân giống ngô bằng hạt |
٧ |
4. Nhân giống xoài bằng phương pháp ghép |
٧ |
5. Nhân giống hoa cúc bằng giâm cành |
٧ |
6. Nhân giống mía bằng đoạn thân |
٧ |
7. Nhân giống hoa lan bằng nuôi cấy mô tế bào |
Câu 2:
27/11/2024Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án đúng: B
Giải thích: Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính mang các đặc điểm giống với cây mẹ.
*Tìm hiểu thêm: "Các phương pháp nhân giống vô tính"
1. Giâm cành
Cắt đoạn cành bánh tẻ đủ mắt, nhúng gốc vào dung dịch kích thích ra rễ, cắm xuống đất ẩm.
2. Ghép
Dùng một bộ phận sinh dưỡng của cây như mắt ghép, chồi ghép, cành ghép để ghép vào một cây khác tức gốc ghép, sau đó bó lại
3. Chiết cành
Chọn cành khỏe mạnh, tách đoạn vỏ, dùng thuốc kích thích ra rễ và hỗn hợp đất bó vào đoạn vừa tách vỏ, bọc nilon và buộc chặt. Khi đoạn cành bó đất mọc rễ thì cắt đêm trồng.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng - Kết nối tri thức
Câu 3:
12/10/2024Nhân giống vô tính thường không áp dụng cho đối tượng cây trồng nào sau đây?
Đáp án đúng: C
Giải thích: Hình thức nhân giống này thường được áp dụng cho các loại cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh
*Tìm hiểu thêm: "Các phương pháp nhân giống vô tính"
1. Giâm cành
Cắt đoạn cành bánh tẻ đủ mắt, nhúng gốc vào dung dịch kích thích ra rễ, cắm xuống đất ẩm.
2. Ghép
Dùng một bộ phận sinh dưỡng của cây như mắt ghép, chồi ghép, cành ghép để ghép vào một cây khác tức gốc ghép, sau đó bó lại
3. Chiết cành
Chọn cành khỏe mạnh, tách đoạn vỏ, dùng thuốc kích thích ra rễ và hỗn hợp đất bó vào đoạn vừa tách vỏ, bọc nilon và buộc chặt. Khi đoạn cành bó đất mọc rễ thì cắt đêm trồng.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng - Kết nối tri thức
Câu 4:
16/10/2024Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ?
Đáp án đúng: C
Giải thích: Nhân giống vô tính cây trồng là hình thức tạo ra cây giống trực tiếp từ các bộ phận sinh dưỡng (lá, thân, rễ) của cây mẹ.
*Tìm hiểu thêm: "Các phương pháp nhân giống vô tính"
1. Giâm cành
Cắt đoạn cành bánh tẻ đủ mắt, nhúng gốc vào dung dịch kích thích ra rễ, cắm xuống đất ẩm.
2. Ghép
Dùng một bộ phận sinh dưỡng của cây như mắt ghép, chồi ghép, cành ghép để ghép vào một cây khác tức gốc ghép, sau đó bó lại
3. Chiết cành
Chọn cành khỏe mạnh, tách đoạn vỏ, dùng thuốc kích thích ra rễ và hỗn hợp đất bó vào đoạn vừa tách vỏ, bọc nilon và buộc chặt. Khi đoạn cành bó đất mọc rễ thì cắt đêm trồng.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng - Kết nối tri thức
Câu 5:
22/07/2024Nối phương pháp nhân giống ở cột A với mô tả ở cột B cho phù hợp.
- Giâm cành: cắt một đoạn cành bánh tẻ dài khoảng 10 cm – 20 cm, nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ, sau đó cắm xuống đất ẩm cho cành ra rễ và phát triển thành cây mới.
- Ghép: Dùng một cành của một cây (cành ghép) ghép vào một cây khác (gốc ghép), sau đó bó lại. Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ gốc ghép sang cành ghép giúp cho cành ghép tiếp tục phát triển.
- Chiết cành: Chọn cành khỏe mạnh trên cây mẹ. lấy dao tách một đoạn vỏ, sau đó dùng thuốc kích thích ra rễ và hỗn hợp đất thích hợp bó vào đoạn cành vừa tách vỏ. Sau một thời gian, khi đoạn cành được bó đất đã mọc rễ thì cắt khỏi cây mẹ rồi đem trồng.
Câu 6:
03/10/2024Trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, thứ tự đúng của các bước là:
A. Chọn cành giâm → Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.
B. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.
C. Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm→ Cắt cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.
D. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Cắm cành giâm→ Xử lí cành giâm → Chăm sóc cành giâm.
Đáp án đúng là : A
-Thứ tự đúng của các bước là: Chọn cành giâm → Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.
Giải thích: Quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành:
- Bước 1: chọn cành giâm
- Bước 2: cắt cành giâm
- Bước 3: xử lí cành giâm
- Bước 4: cắm cành giâm
- Bước 5: chăm sóc cành giâm
→ A đúng.B,C,D sai.
* Khái niệm giâm cành
- Là phương pháp nhân giống vô tính, được thực hiện bằng cách sử dụng một đoạn cành tách từ cây mẹ và trồng vào giá thể.
- Ví dụ: mía, sắn, dâu tằm, rau ngót, …
2. Quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
2.1. Quy trình chung
- Bước 1: Chuẩn bị giá thể giâm cành
+ Các loại giá thể: đất, xơ dừa, tro, cát, …
+ Yêu cầu giá thể: phù hợp giống cây trồng, tơi xốp, đủ độ ẩm, không có sâu, bệnh hại.
- Bước 2: Chuẩn bị cành giâm
+ Lấy từ cây mẹ khỏe, không mang mầm bệnh
+ Chọn cành bánh tẻ
- Bước 3: Giâm cành vào giá thể
+ Cắm vào giá thể hoặc vào luống
+ Có 3 cách cắm: Cắm thẳng, cắm nghiêng, cắm nằm ngang mặt giá thể.
- Bước 4: Chăm sóc cành giâm
+ Tưới nước
+ Bón phân
+ Phòng trừ sâu, bệnh hại.
2.2. Thực hành nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành
- Bước 1: Chuẩn bị đất trồng rau muống
- Bước 2: Chuẩn bị cành giâm
- Bước 3: Giâm cành vào đất
- Bước 4: Chăm sóc cành giâm
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Công Nghệ Bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
Giải bài tập Công nghệ 7 Bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
Câu 7:
11/11/2024Tiêu chuẩn chọn cành giâm là:
Đáp án đúng: C
Giải thích: Với phương pháp giâm cành, yêu cầu đoạn cành bánh tẻ, tức không quá non hoặc quá già; có đủ mắt.
*Tìm hiểu thêm: "Nhân giống bằng phương pháp giâm cành"
- Bước 1: Chọn cành giâm
- Bước 2: Cắt cành giâm
- Bước 3: Xử lí cành giâm
- Bước 4: Cắm cành giâm
- Bước 5: Chăm sóc cành giâm
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng - Kết nối tri thức
Câu 8:
20/07/2024Trong kĩ thuật giâm cành, việc cắt bớt phiến lá của cành giâm nhằm mục đích gì?
A. Giúp cây tăng khả năng quang hợp
B. Kích thích cành giâm hình thành lá mới
C. Kích thích cành giâm nhanh ra rễ
D. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm
Đáp án đúng: D
Giải thích: Trong kĩ thuật giâm cành, việc cắt bớt phiến lá của cành giâm nhằm mục đích giảm sự thoát hơi nước của cành giâm.