Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 8)

  • 1743 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

15/07/2024

I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm)

Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:

Chuyển động cơ học là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

20/07/2024

Công thức tính vận tốc là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

15/07/2024

Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

20/07/2024

Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

15/07/2024

Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

16/07/2024

Đơn vị tính áp suất là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

15/07/2024

Muốn giảm áp suất thì:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

15/07/2024

II. Phần tự luận (6,0 điểm)

(1,5 điểm) Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s. Biết nhà cách trường học 1,2km.

a/ Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao?

b/ Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường.

Xem đáp án

(1,5 điểm)

a/ Chuyển động của học sinh là chuyển động không đều.

Vì từ nhà đến trường có đoạn học sinh chạy nhanh, có đoạn học sinh chạy chậm. (0,5 điểm)

b/ - Đổi: s = 1,2km = 1200m (0,5 điểm)

- Thời gian học sinh đi từ nhà đến trường:

vtb = s/t → t = s/vtb = 1200/4 = 300(s) = 5 (phút) (0,5 điểm)


Câu 10:

16/07/2024

(1,0 điểm) Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ácsimét lớn hơn? Vì sao?

Xem đáp án

(1,0 điểm)

- Thỏi nhôm và thỏi thép có cùng khối lượng thì thỏi nhôm sẽ có thể tích lớn hơn, vì khối lượng riêng của thép lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. (0,5 điểm)

- Do đó khi nhúng hai thỏi đó vào nước thì lực đẩy Ác si mét đối với thỏi nhôm lớn hơn. (0,5 điểm)


Câu 11:

21/07/2024

(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước.

a) Tìm thể tích của vật.

b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/m3.

Xem đáp án

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/cm3) = 400 cm3 = 0,0004 (m3) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/cm3 = 10500N/m3, 10500N/m3 < 130000N/m3). (0,5 điểm)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm